K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2016

Sơ đồ vòng đời của sán bã trầu: 

Ngành Giun dẹp - Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp

  • Đối tượng là người và lợn (kí sinh ở tá tràng người và ruột non lợn).
  • Lây nhiễm qua đường tiêu hóa.
  • Vật chủ trung gian: ốc gạo, ốc mút.
  • Cách tiêu diệt: uống thuốc tẩy sán.
  • Cách phòng tránh:  Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn, Vệ sinh môi trường. 
21 tháng 10 2021

Search google đi em

21 tháng 10 2021

Tham khảo 

 Trứng không được khử trùng được thải vào ống mật và bài tiết qua phân.

 Trứng phát triển thành phôi ở trong nước.

Trứng giải phóng miracidia, ký sinh ở con ốc (vật chủ trung gian).

 Trong ốc sên, ký sinh trùng tiến triển qua một số giai đoạn phát triển (túi bào tử, rediae và cercariae).

Các cercariae được giải phóng từ ốc sên và tạo nang dưới dạng metacercariae trên thảm thực vật thủy sinh hoặc các bề mặt khác.

 Nhiễm trùng mắc phải bằng cách ăn thực vật, đặc biệt là cải xoong, có chứa metacercariae.

 Sau khi uống, metacercariae thoát nang trong tá tràng.

Chúng di chuyển qua thành ruột, khoang màng bụng và nhu mô gan vào các ống dẫn mật, nơi chúng phát triển giun trưởng thành.

31 tháng 10 2021

Bạn tham khảo nha:

Trình bày vòng đời của sán lá gan bằng sơ đồ (ảnh 7)

- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.

- Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.

- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.

- Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

31 tháng 10 2021

trình bày nữa bn !

11 tháng 10 2016

Tại sao trâu bò nước ta bị mắc bệnh sán lá gan.

+ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.

11 tháng 10 2016

Trình bày vòng đời của sán lá gan (vẽ sơ đồ và viết bằng lời). Tại sao trâu bò nước ta bị mắc bệnh sán lá gan.

Sán lá gan đẻ trứng ấu trùng có lông bơi ấu trùng trong ốc ấu trùng có đuôi kén sán (gan, mật trâu bò)

25 tháng 10 2021

Vòng đờiSán trưởng thành đẻ trứng, trứng theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân. Trứng xuống nước, trứng sán lá gan lớn nở ra ấu trùng lông , nhiệt độ thích hợp để trứng phát tiển 
Để phòng chống bệnh sán lá gan ở người, mỗi cá nhân cần đảm bảo vệ sinh ăn uống và xử lý tốt nguồn chất thải: Thực hiện ăn chín, uống sôi. Không ăn gỏi cá và các món ăn chế biến từ cá, cua nếu chưa được nấu chín hoàn toàn. Không uống nước lã, không ăn gan các loài động vật chưa được nấu chín.

25 tháng 10 2021

Vòng đời của sán lá gan:

-Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.

-Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.

-Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh sẽ rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.

-Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, trong cơ thể bò, kén sán phát triển thành sán trưởng thành, bò bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Cách phòng bệnh:

-Ăn chín,uống sôi.

-Không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc thức ăn nấu chưa chín.

27 tháng 9 2016

1.

Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ kí sinh của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.=>> dẫn đến trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan2.Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp: + Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò...      +Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. +Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn. 
Ốc đồng ruộng nước ta có rất nhiều loài ốc nhỏ có tên gọi là : ốc mút, ốc đầm, ốc gạo, ốc ruộng. Tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán kí sinh ở chúng rất cao. Đập vỡ đỉnh vỏ một số loại ốc này, lấy nội tạng để soi dưới kính hiển vi, luôn gặp ấu trùng các loài sán lá lúc nhúc.hihi
24 tháng 9 2017

1- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

2- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Au trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

3 tháng 1 2022

A

3 tháng 1 2022

A. Sán lá gan .             

13 tháng 12 2021

Bạn tham khảo:

Vòng đời của sán lá gan:

   - Mỗi ngày sán lá gan đẻ khoảng 4000 trứng.

   - Trứng sán khi gặp nước sẽ nở thành ấu trùng có lông bơi.

   - Ấu trùng có lông bơi kí sinh trong ruột ốc sinh sản tạo ra nhiều ấu trùng có đuôi.

   - Ấu trùng có đuôi rời ốc, bám vào cây cỏ, cây thủy sinh sẽ rụng đuôi, kết vỏ cứng (kén sán).

   - Trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán sẽ bị nhiễm sán lá gan.

13 tháng 12 2021

tk

Vòng đời: Sán trưởng thành đẻ trứng, trứng theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân. Trứng xuống nước, trứng sán lá gan lớn nở ra ấu trùng lông (miracidium), nhiệt độ thích hợp để trứng phát tiển thành miracidium là 15 - 25°C và mất 9 - 21 ngày.

3 tháng 8 2017

 Vòng đời của sán lá gan:

   - Mỗi ngày sán lá gan đẻ khoảng 4000 trứng.

   - Trứng sán khi gặp nước sẽ nở thành ấu trùng có lông bơi.

   - Ấu trùng có lông bơi kí sinh trong ruột ốc sinh sản tạo ra nhiều ấu trùng có đuôi.

   - Ấu trùng có đuôi rời ốc, bám vào cây cỏ, cây thủy sinh sẽ rụng đuôi, kết vỏ cứng (kén sán).

   - Trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán sẽ bị nhiễm sán lá gan.