Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa; nhiệt độ trung bình năm cao (trên 21oC), số giờ nắng từ 1400 – 3000 giờ trong một năm, lượng mưa trung bình năm lớn (1500 - 2000mm/năm), độ ẩm không khí rất cao (trên 80%); khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông khô lạnh với gió mùa đông bắc và màu hạ nóng ẩm với gió màu tây nam.
- Khí hậu thay đổi theo mùa và theo vùng (từ thấp lên cao, từ Bắc xuống nam và từ tây sang đông) rất rõ rệt.
- Khí hậu diễn biến thất thường, có nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán,...).
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa; nhiệt độ trung bình năm cao (trên 21oC), số giờ nắng từ 1400 – 3000 giờ trong một năm, lượng mưa trung bình năm lớn (1500 - 2000mm/năm), độ ẩm không khí rất cao (trên 80%); khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông khô lạnh với gió mùa đông bắc và màu hạ nóng ẩm với gió màu tây nam.
- Khí hậu thay đổi theo mùa và theo vùng (từ thấp lên cao, từ Bắc xuống nam và từ tây sang đông) rất rõ rệt.
- Khí hậu diễn biến thất thường, có nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán,...).
a) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
Nhiệt độ:
- Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang Khí hậu, ta thấy nhiệt độ trung bình năm ở nước ta khá cao, từ 22 - 27°C. Biên độ nhiệt độ năm tương đối nhỏ, chỉ từ 8 - 10°C.
- Nhiệt độ cao và ổn định quanh năm là do nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Lượng mưa:
- Lượng mưa trung bình năm ở nước ta khá cao, từ 1.500 - 2.000 mm. Mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10), chiếm khoảng 80% lượng mưa cả năm.
- Lượng mưa cao và tập trung vào mùa mưa là do nước ta nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam.
Độ ẩm không khí:
- Độ ẩm không khí ở nước ta tương đối cao, trung bình từ 80 - 85%. Độ ẩm không khí cao là do nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
Tính chất gió mùa:
- Gió mùa là một đặc trưng quan trọng của khí hậu nước ta. Gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam là hai hệ thống gió chính ảnh hưởng đến khí hậu nước ta.
- Gió mùa Đông Bắc hoạt động từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mang theo không khí lạnh và khô từ phía Bắc xuống. Gió mùa Tây Nam hoạt động từ tháng 5 đến tháng 10, mang theo không khí nóng và ẩm từ phía Nam lên.
- Tính chất gió mùa của khí hậu nước ta thể hiện ở sự thay đổi hướng gió và lượng mưa theo mùa.
b) Tính chất đa dạng và thất thường
Khí hậu nước ta có tính chất đa dạng và thất thường thể hiện ở các khía cạnh sau:
Khí hậu phân hóa theo không gian:
- Khí hậu nước ta phân hóa theo không gian từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông và từ thấp lên cao.
Khí hậu phân hóa theo thời gian:
- Khí hậu nước ta phân hóa theo thời gian theo các mùa trong năm và theo các chu kỳ biến đổi khí hậu.
Khí hậu chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên khác:
- Khí hậu nước ta chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên khác như địa hình, sông ngòi, biển,...
Tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu nước ta có những tác động tích cực và tiêu cực đến đời sống và sản xuất của nhân dân.
- Tích cực:
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các loại cây trồng nhiệt đới, cận nhiệt đới và các loại cây công nghiệp.
+ Lượng mưa cao cung cấp nguồn nước dồi dào cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và đời sống sinh hoạt.
+ Độ ẩm không khí cao tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới.
+ Gió mùa mang lại lượng mưa lớn cho các vùng thiếu mưa.
- Tiêu cực:
+ Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các loại sâu bệnh.
+ Mưa lớn gây ra lũ lụt, sạt lở đất,...
+ Gió mùa Đông Bắc gây rét hại cho cây trồng và vật nuôi.
+ Gió mùa Tây Nam gây mưa nhiều, bão, lũ lụt,...
Để ứng phó với tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu, cần có những biện pháp thích ứng phù hợp, như:
- Tăng cường trồng rừng, bảo vệ rừng để giảm thiểu tác động của thiên tai.
- Xây dựng hệ thống đê điều kiên cố để chống lũ lụt.
- Phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có khả năng chống chịu với thời tiết khắc nghiệt.
- Nâng cao ý thức của nhân dân trong việc phòng, chống thiên tai.
Khí hậu:
- Khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng của gió mùa. Chế độ gió mùa có sự tương phản rõ rệt: Mùa hè gió mùa Tây Nam nóng khô, mưa nhiều, mùa đông gió mùa Đông Bắc lạnh, khô, ít mưa. Chế độ gió tạo ra thời tiết có phần khắc nghiệt, gây nên khô nóng, hạn hán, sương muối gây trở ngại cho sản xuất và sinh hoạt.
Đặc điểm nguồn lao động
- Nước ta có nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh
- Lực lượng lao động còn hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn
Sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta
- Số lao động có việc làm ngày càng tăng
- Tỉ lệ lao động trong khu vực nông - lâm - ngư nghiệp có xu hướng giảm nhưng vẫn còn rất cao
- Cơ cấu sử dụng lao động đang có sự thay đổi: Tỉ lệ lao động trong khu vực công nghiệp, dịch vụ tăng
Tham khảo!
-Mặt mạnh:
+Nguồn lao động rất dồi dào; 42,53 triệu người, chiếm 51,2 % tổng số dân+Mỗi năm tăng thêm một triệu lao động+Người lao động cần cù, sáng tạo có kinh nghiệm sản xuất phong phú, tiếp thu nhanh khoa học kỉ thuật+Chất luợng lao động ngày càng được nâng lên, lao động có kỉ thuật ngày càng đông -Hạn chế:+Lực luợng lao động có trình độ cao còn ít+Nhiều lao động chưa qua đào tạo ( 75%)+Thiếu tác phong CN+Năng suất lao động vẫn còn thấp+Phần lớn lao động có thu nhập thấp+Phân công lao động XH còn chậm chuyển biến+Quỹ thời gian lao động chưa sử dụng hết1. Dân số đông đúc, nguồn lao động trẻ năng động.
2. Nguồn lao động có trình độ học vấn và kỹ năng chưa đồng đều.
3. Lao động nông thôn chiếm số đông, trong khi lao động thành thị tăng lên.
4. Nguồn lao động có xu hướng di cư từ vùng nông thôn sang thành thị và nước ngoài.
+nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh.
+bình quân mỗi năm tăng một triệu lao động
+có kinh nghiệm trong sản suất nông,lâm,ngư nghiệp,thủ công nghiệp.
+có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật nhanh
+chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao
+tuy nhiên han chế:về thể lực và trình độ chuyên môn.
-> gây khó khăn cho việc sử dụng lao động
Tham khảo
- Du lịch được coi là ngành “công nghiệp không khói” và có đóng góp quan trọng vào GDP của nhiều quốc gia.
- TK XXI, lượng khách du lịch quốc tế tăng lên không ngừng => 687,3 triệu lượt năm 2000 lên l 460,0 triệu lượt năm 2019.
- Doanh thu từ du lịch cũng ngày càng lớn => 475,0 tỉ USD năm 2000 lên 1 481,3 tỉ USD năm 2019.
- Các hình thức du lịch ngày cảng phong phú:
+ Truyền thống (du lịch biển, nghỉ dưỡng vùng nủi, mạo hiểm,...)
+ Các hình thức mới: du lịch hội thảo, hội nghị, sự kiện, mua sắm,....
- Các tuyến, tour và sản phẩm du lịch ngày càng phong phú, đa dạng.
- Những nước đứng hàng đầu thế giới về số lượt khách và doanh thu du lịch là Tây Ban Nha, Hoa Kỳ, Pháp, I-ta-li-a, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ,...
* Đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam :
a) Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa thấp.
- Thế kỉ thứ 3 TCN, thành Cổ Loa là đô thị đầu tiên ở nước ta.
- Dưới thời phong kiến hình thành nên một số đô thị ở những nơi có vị trí thuận lợi với chức năng hành chính, thương mại, quân sự : Thăng Long, Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến.
- Thời kì Pháp thuộc hình thành một số đô thị lớn : Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định.
- Thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, các đô thị thay đổi và còn bị tàn phá.
- Thời kì chống Mĩ (1954 – 1975) đô thị phát triển theo hai hướng : Miền Bắc tiến hành xây dựng XHCN gắn với công nghiệp hóa và hình thành một số đô thị :Thái Nguyên, Việt Trì, Vinh… ; miền Nam chính quyền Sài Gòn dùng “ đô thị hóa” để dồn dân phục vụ chiến tranh làm tăng số dân đô thị
- Thời kì 1975 – nay : đô thi hóa diễn ra tích cực hơn, nhưng cở sở hạ tầng còn chưa phát triển.
b) Tỉ lệ dân thành thị tăng :
- Số dân thành thị tăng lên nhanh và liên tục từ 12,9 triệu người (1990) lên 22,3 triệu người (2005).
- Tỉ lệ dân thành thị cũng tăng lên khá nhanh và liên tục từ 19,5% (1990) lên 26,9% (2005).
- Tỉ lệ dân thành thị còn thấp so với các nước trong khu vực.
c) Phân bố đô thị không đều giữa các vùng.
- Số lượng đô thị và số dân đô thị không đều giữa các vùng.
+ Trung du miền núi Bắc Bộ có số đô thị nhiều nhất (167 đô thị) nhưng chủ yếu là đô thị nhỏ (thị trấn thị xã), số dân số đô thị thấp .
+ Đông Nam Bộ có ít đô thị nhất (50 đô thị) nhưng tập trung nhiều đô thị có quy mô lớn và lớn nhất, số dân đô thị cao cao nhất.
+ Vùng có số dân đô thị cao nhất là Đông Nam Bộ (6928 nghìn người), gấp 5 lần vùng có số dân đô thị thấp nhất là Tây Nguyên (1368 nghìn người).
- Số thành phố còn quá ít so với mạng lưới đô thị (chỉ có 38 thành phố trong tổng 689 đô thị).
a) Đặc điểm đô thị hóa
- Tỉ lệ dân thành thị tăng nhưng vẫn còn thấp (27,4% năm 2007).
- Quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra với tốc độ ngày càng cao, thể hiện ở việc mở rộng quy mô các thành phố và sự lan tỏa lối sống thành thị về các vùng nông thôn. Tuy nhiên, trình độ đô thị hoá còn thấp (cơ sở hạ tầng của các đô thị như: hệ thống giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội,... vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và thế giới).
- Phần lớn các đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ, phân bố tập trung ở vùng đồng bằng và ven biển.
b) Tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày càng tăng là do nước ta đang diễn ra quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá; đồng thời đô thị có điều kiện sống thuận lợi hơn.
THAM KHẢO
Đặc điểm khí hậu:
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều trên 200C, đạt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới.
Tổng lượng bức xạ nhận được rất lớn, cán cân bức xạ quanh năm dương (khoảng 75kcal/cm2 /năm). Số giờ nắng từ 1400 – 3000h/năm.
+ Lượng mưa lớn (1500 – 2000 mm), độ ẩm cao (>80%).
+ Việt Nam nằm trong khu vực châu Á gió mùa điển hình, chịu tác động của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
- Khí hậu có sự phân hóa đa dạng:
+ Phân hóa theo chiều Bắc - Nam, Đông - Tây.
+ Phân hóa theo độ cao.
- Khí hậu diễn biến thất thường, có nhiều thiên tai (bão, lũ).
lời giải
Đặc điểm khí hậu:
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều trên 200C, đạt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới.
Tổng lượng bức xạ nhận được rất lớn, cán cân bức xạ quanh năm dương (khoảng 75kcal/cm2 /năm). Số giờ nắng từ 1400 – 3000h/năm.
+ Lượng mưa lớn (1500 – 2000 mm), độ ẩm cao (>80%).
+ Việt Nam nằm trong khu vực châu Á gió mùa điển hình, chịu tác động của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
- Khí hậu có sự phân hóa đa dạng:
+ Phân hóa theo chiều Bắc - Nam, Đông - Tây.
+ Phân hóa theo độ cao.
- Khí hậu diễn biến thất thường, có nhiều thiên tai (bão, lũ).