Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khoang cơ thể chính chức , chứa dịch .
- Hệ tiêu hóa \(\begin{cases}\text{- Ống tiếu hóa }\\\text{- Ezim tiêu hóa}\end{cases}\)
- Hệ tuần hoàn \(\begin{cases}\text{- Mạch bụng}\\\text{- Mạch lưng}\\\text{- Mạch vòng}\\\text{- Hệ tuần hoàn kín}\end{cases}\)
- Hệ thần kinh \(\begin{cases}\text{- Tập trung thành chuỗi tập thần kinh}\\\text{- Dây thần kinh }\end{cases}\)
Chúc bạn học tốt
Câu 1 "
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đám nhận mọi chức năng sống
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hưu tính
Câu 4 :
- Có ích :
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương
+ Làm đồ trang trí , trang sức
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng
+ Là nguồn khai thác làm thức ăn
+ Là vật chỉ thị trong nghiên cứu địa chất
+ Là thức ăn có các động vật khác
+ Có ý nghĩa về sinh thái
- Tác hại
+ Một số loài sứa gây ngứa , độc cho người
+ Cản trở giao thông đường biển
Biện pháp phòng trừ giun: rửa tay thật sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, ăn chín uống sôi, lau dọn nhà cửa.
Đặc điểm cấu tạo của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất là:
- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các thành pahanf của cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.
- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chât nhầy làm da luôn trơn giúp giun di chuyển dễ và hô hấp qua da.
- Vòi miệng vươn ra như mũi dài thích hợp cho việc đào xới đất.
Giun đất là bạn của nhà nông vì:
- Giun đất trong quá trình đoà hanh làm đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho đất, tiết chất nhầy làm mềm đất, phân giun có cấu tạo hạt tròn làm đất thoáng khí hơn.
Câu 1:
| Sán lá gan | Giun đũa | Giun đất |
Cấu tạo | + Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 – 5cm, đối xứng 2 bên màu đỏ máu + Mắt, lông bơi tiêu giảm à thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển + Các giác bám phát triển à để bám vào vật chủ
| Cơ thể hình sống, dài khoảng 25cm + Con đực: nhỏ, ngắn, đuôi cong + Con cái: to, dài - Lớp vỏ cutin ngoài cơ thể giúp giun đũa chống dịch tiêu hóa của vật chủ - Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển - Có khoang cơ thể chưa chính thức: + Ống tiêu hóa: miệng, ruột và hậu môn + Tuyến sinh dục: dài cuộc khúc
| - Cơ thể dài, thuôn 2 đầu - Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên - Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái - Có khoang cơ thể chính thức - Hệ tiêu hóa phân hóa rõ ràng - Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ - Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch
|
Di chuyển | Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển → có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh | - Do cơ thể chỉ có lớp cơ dọc phát triển nên di chuyển hạn chế - Cơ thể cong và duỗi ra giúp giun đũa chui rúc trong môi trường kí sinh
| Giun đất di chuyển bằng cách bò trên mặt đất: - Giun thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi - Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi →Nhờ sự chun dãn của cơ thể kết hợp các vòng tơ và tòan thân mà giun đất di chuyển được
|
Dinh dưỡng | - Cấu tạo cơ quan tiêu hóa: + Hầu cơ cơ khỏe + Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn - Kiểu dinh dưỡng: dị dưỡng : hút chất din dưỡng từ vật chủ
| - Thức ăn di chuyển một chiều từ miệng theo ống ruột thẳng tới hậu môn - Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều → Nhờ đặc điểm đầu nhọn và có khả năng di chuyển (cong, duỗi cơ thể), giun đũa chui được vào ống mật, gây tắc ống mật.
| - Gun đất ăn vụn thực vật và mùn đất - Sự tiêu hóa diễn ra trong hệ tiêu hóa, thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu
|
Sinh sản | - Sán lá gan lưỡng tính - Cơ quan sinh dục phát triển, gồm 2 bộ phận: Cơ quan sinh dục đực, cơ quan sinh dục cái và tuyến noãn hoàng có cấu tạo dạng ống phân nhánh và phát triển chằng chịt
| - Giun đũa phân tính, cơ quan sinh dục dạng ống + Con đực: 1 ống + Con cái: 2 ống - Thụ tinh trong, con cái đẻ nhiều trứng, lẫn vào phân người
| - Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch - Sau 2 – 3 ngày ghép đôi, đai sinh dục bong ra tuột về phía trước, nhận trứng va tinh dịch trên đường đi - Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắ hai đầu lại thành kén - Trứng được thu tinh phát triển trong kén để thành giun non sau vài tuần
|
Câu 2:
Đặc điểm cấu tạo của trai sông:
a. Vỏ trai
- Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề phía trong
- 2 cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ
- Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ óng ánh phía trong
b. Cơ thể trai
- Phần đầu của trai tiêu giảm do thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động
- Cơ thể trai gồm:
+ Bên ngoài dưới lớp vỏ là áo trai, mặt trong áo trai tạo thành khoang áo là môi trường dinh dưỡng của trai, có ống hút và ống thoát nước.
+ Giữa là tấm mang
+ Trung tâm cơ thể: phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai hình lưỡi rìu
Ý nghĩa của cách dinh dưỡng của trai sông đối với môi trường nước
Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ta ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng trong cơ thể trai, sò.
6. Do vỏ tôm có lớp kitin rất cứng và ko đàn hồi, ngấm thêm canxi nên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần. Khi mới lột xác, lớp vỏ chưa kịp cứng lên, lúc này cơ thể tôm lớn lên một cách nhanh chóng.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
1.Tham Khảo:
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
Tác hại nhiễm giun sán. Những người bị nhiễm giun truyền qua đất thường không có triệu chứng hoặc có một số các triệu chứng như đau bụng, chán ăn. Khi bị nhiễm giun nặng có thể gây ra một loạt các vấn đề sức khỏe, bao gồm: tiêu chảy, mất máu, chậm phát triển thể chất và nhận thức.
- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - > làm căng cơ thể.
- Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn).
- Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu.
- Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.
1. giun đũa :
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Khoang cơ thể chính thức , chứa dịch .
- Hệ tiêu hóa :
+ Ống tiêu hóa
+ Ezim tiêu hóa
- Hệ tuần hoàn :
+ Mạch bụng
+ Mạch lưng
+ Mạch ngực
+ Hệ tuần hoàn kín
- Hệ thần kinh :
+ Tập trung thành chuỗi tập thần kinh
+ Dây thần kinh .
CẤU TẠO TRONG
- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - > làm căng cơ thể.
- Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn).
- Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu.
- Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.