K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2018

Cấu tạo của dạ dày là :

- dạ dày hình túi , thắt 2 đầu , dung tích khoảng 3 lít

- thành dạ dày gồm 4 lớp :

+ lớp màng ngoài : tiết dịch vị vừa để bảo vệ vừa giúp dạ dày hoạt động dễ dàng

+ lớp cơ : cơ dọc , cơ vòng và cơ chéo rất dày ( chứa thức ăn , co bóp thức ăn thành dịch thức ăn )

+ lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc trong cùng : tiết ra dịch nhày phủ lên lớp niêm mạc để tránh bị tiêu hóa protein như trong thức ăn

12 tháng 12 2017

-Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày:

+Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gổm 3 lớp: Cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo).

+Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.

28 tháng 10 2019

- Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày:

   + Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)

   + Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.

- Dạ dày: + Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.

   + Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.

3 tháng 12 2016

6.-Biến đổi lí học:các hoạt động tham gia:tiết dịch vị và sự co bóp của dạ dày.Các thành phần tham gia hoạt động:tuyến vị và các lớp cơ.Tác dụng của hoạt động:Hòa loãng thức ăn,đảo thức ăn thấm đều dịch vị
-Biến đổi hóa học:các hoạt động tham gia:hoạt động của enzim pepsin.Các thành phần tham gia hoạt động:enzim pepsin.Tác dụng của hoạt động:phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn.

3 tháng 12 2016

5.

Cấu tạo dạ dày người gồm 5 lớp từ ngoài vào trong.

 

- Thanh mạc

- Tấm dưới thanh mạc

- Lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo

- Tấm dưới niêm mạc

- Lớp niêm mạc chứa các tuyến của dạ dày.

Cấu tạo

- Một biểu mô: là một lớp hoặc nhiều lớp tế bào biểu mô.

- Một màng mô liên kết (propria lamina) nằm phía dưới của mô liên kết lỏng lẻo.

10 tháng 12 2021

Cụ thể cấu tạo trong dạ dày của chúng ta như sau:

Tâm vị: Lỗ tâm vị chỉ có một lớp niêm mạc dạ dày ngăn cách với phần thực quản của cơ thể.Thân vị: Thân vị là nơi chứa các tuyến tiết ra HCL và chất Pepsinogene.Đáy vị: Phần đáy vị này bình thường được dùng để chứa không khí.Môn vị: Lỗ môn vị có một cơ thắt được gọi là cơ thắt môn vị.

Trong dạ dày của chúng ta bao gồm 5 lớp: Thanh mạc, tấm dưới thanh mạc, lớp cơ, tấm dưới niêm mạc, lớp niêm mạc chứa các tuyến của dạ dày. Mỗi một lớp sẽ đảm nhận một nhiệm vụ riêng. Tất cả các lớp đều có sự kết hợp rất nhịp nhàng cùng với nhau cũng như phối hợp cùng với chức năng của dạ dày.

10 tháng 12 2021

tHAM KHẢO:

+ Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)

+ Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.

15 tháng 12 2021

TK

Miệng và thực quản là phần khởi đầu cho quá trình tiêu hóa. Thức ăn vào miệng được nhai, nhào trộn với nước bọt xong được nuốt xuống thực quản, sau nhờ sự co lại cơ trong họng đưa thức ăn đến dạ dày.

Quá trình tiêu hóa thức ăn ở dạ dày

Dạ dày là đoạn phình to nhất của ống tiêu hóa, có chức năng quan trọng lưu trữ chất dinh dưỡng và chuyển hóa các chất trong thức ăn để duy trì năng lượng cho toàn bộ cơ thể.

Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non

Ruột non là đoạn dài nhất của ống tiêu hóa, gồm: tá tràng, hỗng tràng và hồi tràng; thức ăn sẽ được nhào trộn với dịch tụy, dịch ruột và dịch mật để dễ tiêu hóa.

Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột già

Ruột già(manh tràng, đại tràng, trực tràng) là đoạn cuối cùng của ống tiêu hóa kết thúc quá trình.

Khi thức ăn từ hồi tràng đưa sang manh tràng thì nắp đậy giữa hai bộ phận – van hồi manh tràng mở, thức ăn vào không được quay trở lại. Nhờ các sóng nhu động co bóp ở từng đoạn ruột già giúp đẩy thức ăn về phía trực tràng. Ruột già không tiết ra các men tiêu hóa mà chỉ hấp thụ nước và một ít chất khoáng trước khi đẩy phần còn lại của thức ăn-phân ra ngoài. Phân được tống khỏi cơ thể qua lỗ hậu môn nhờ vào hoạt động cơ học của ruột già.

15 tháng 12 2021

Tham khảo!

+ Biến đổi cơ học: Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.

+ Biến đổi hóa học: Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.

 

- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo


 

28 tháng 12 2020
 *dạ dày : 

-Có lớp cơ rất dày và khoẻ gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo

-Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.

+ Ruột non :

- Ruột non dài 

- hệ thống mao mạch dày đặc

- chứa nhiều emzym quan trọng để biến đổi thức ăn

*Với khẩu phần thức ăn đầy đủ nhất, sau khi tiêu hóa ở dạ dày vẫn còn những chất trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ở ruột là : lipit, gluxit, prôtêin.

 

  

- Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày:

+ Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)

+ Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.

- Dạ dày:

+ Biến đổi cơ học: Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.

+ Biến đổi hóa học: Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.

27 tháng 12 2020

+ dạ dày : 

-Có lớp cơ rất dày và khoẻ gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo

-Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.

+ Ruột non :

- Ruột non dài 

- hệ thống mao mạch dày đặc

- chứa nhiều emzym quan trọng để biến đổi thức ăn

- Dạ dày túi thắt hai đầu, dung tích 3l.

- Thành dạ dày có 4 lớp: lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc.

   + Lớp cơ dày, khỏe gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.

   + Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.