K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

O D E 5 cm F 8cm x

 +) Vì F là trung điểm của OE \(\Rightarrow\)OF = FE = 5 cm : 2 = 2,5 cm.

 +) Trên tia Ox có OE < OD ( 5 cm < 8 cm ) \(\Rightarrow\)Điểm E nằm giữa hai điểm O và D.

 +) Vì điểm E nằm giữa hai điểm O và D nên ta có :

OE + ED = OD

5cm + ED = 8cm

          ED = 8cm - 5cm = 3cm.

 +) Vì điểm E nằm giữa hai điểm O và D

    mà điểm F là trung điểm của OE

\(\Rightarrow\)Điểm E nằm giữa hai điểm D và F.

Vì điểm E nằm giữa hai điểm D và F nên ta có :

DE + EF = DF

3cm + 2,5cm = DF

    5,5cm       = DF

     Vậy DF = 5,5 cm :D

17 tháng 12 2016

Thực hiện phép tính :

a) 34.67 + 342 - 34

b) (1+ 23 + 3+ 43 + 53) - (12 + 22 + 32 + 4+ 52 + 62

GIÚP MÌNH ĐI !! THỨ HAI MÌNH THI RÙI !!

12 tháng 4 2020

a) Trên tia Ox có hai điểm E và F mà OE<OF(3cm<8cm)OE<OF(3cm<8cm) nên E nằm giữa O và F

Ta có: OE+EF=OFOE+EF=OF. Do đó EF=OF–OE=8–3=5(cm)EF=OF–OE=8–3=5(cm)

b) Hai tia OD và Ox đối nhau

Mà E∈E∈ tia Ox. Nên hai tia OD, OE đối nhau ⇒⇒ O nằm giữa D và E

Ta có OD+OE=DE.OD+OE=DE. Do đó 2+3=DE⇒DE=5(cm)2+3=DE⇒DE=5(cm)

Ta có E nằm giữa D và F, DE=EF(=5cm)DE=EF(=5cm)

Vậy E là trung điểm của đoạn thẳng DF

c) Ta có M là trung điểm của EF. Do đó MF=EF2=52=2,5(cm)MF=EF2=52=2,5(cm)

Ta có M nằm giữa O và F. Do đó OM+MF=OFOM+MF=OF

Nên OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)

12 tháng 4 2020

a) Trên tia Ox có hai điểm E và F mà OE<OF(3cm<8cm)OE<OF(3cm<8cm) nên E nằm giữa O và F

Ta có: OE+EF=OFOE+EF=OF. Do đó EF=OF–OE=8–3=5(cm)EF=OF–OE=8–3=5(cm)

b) Hai tia OD và Ox đối nhau

Mà E∈ tia Ox. Nên hai tia OD, OE đối nhau ⇒⇒ O nằm giữa D và E

Ta có OD+OE=DE.OD+OE=DE. Do đó 2+3=DE⇒DE=5(cm)2+3=DE⇒DE=5(cm)

Ta có E nằm giữa D và F, DE=EF(=5cm)

Vậy E là trung điểm của đoạn thẳng DF

c) Ta có M là trung điểm của EF. Do đó MF=EF2=52=2,5(cm)

Ta có M nằm giữa O và F. Do đó OM+MF=OFOM+MF=OF

Nên OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)

câu trước mình viết nhầm một tý 

26 tháng 10 2015

a, C nằm giữa

b, CD = OD - OC = 7 - 4 = 3 cm

c, C ko phải là t,đ của OD 

d, O là trung điểm của CE vì OE = OC = 4 cm

1 tháng 4 2020

 a ) Trg ba điểm o,e,f điểm e nằn giưã hai điểm còn lại vì : of = oe + ef

b) ta có : of + oe = ef ( điểm e nằn giữa o và f )

=> ef = of - oe

   ef = 8 - 5 = 3 cm

d) vì ef nhỏ hơn de (3cm<4cm) nên ef<de

a)Vì OD=3cm , OE=6cm

\(\Rightarrow OD< OE\)

Mà hai điểm D và E cùng nằm trên tia Ox

\(\Rightarrow D\)nằm giữa \(O\)và \(E\)

b)Vì \(D\)nằm giữa \(O\)và \(E\)

\(\Rightarrow OD+DE=OE\)

\(\Rightarrow3+DE=6\)

\(\Rightarrow DE=6-3=3\left(cm\right)\)

c)Vì \(D\)nằm giữa \(O\)và \(E\)

       và \(OD=DE\left(=3cm\right)\)

\(\Rightarrow D\)là trung điểm của \(OE\)

d)Vì \(H\)là trung điểm của \(DE\)

\(\Rightarrow HE=\frac{DE}{2}=\frac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

a) Trên tia Ox, ta có: OE < OF (4cm < 8cm)

Ta có: OE + EF = OF

=>        4  + EF = 8

=>               EF = 8 - 4

=>               EF = 4 (cm)

b) Vì: điểm D thuộc tia đối của tia Ox

          điểm F thuộc tia của tia Ox

=> O nằm giữa D và F

c) Vì điểm O nằm giữa 2 điểm D và F

=> DF = DO + OF

=> DF =  3 + 8 = 11 (cm)

27 tháng 12 2019

x y O F E D

A)VÌ OF>OE(8CM>4CM) NÊN ĐIỂM E NẰM GIỮA HAI ĐIỂM F VÀ O

\(\Rightarrow FE+EO=OF\)

THAY\(\Rightarrow FE+4=8\)

\(\Rightarrow FE=8-4=4cm\)

B)

VÌ OF>OD(8cm>3cm)

NÊN ĐIỂM O NẰM GIỮA HAI ĐIỂM F VÀ D

C) VÌ ĐIỂM O NẰM GIỮA HAI ĐIỂM F VÀ D(CÂU B)

\(\Rightarrow OF+OD=DF\)

THAY\(\Rightarrow8+3=DF\)

\(\Rightarrow DF=11cm\)