Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sđ cung AB=sđ cung BC=sđ cung AC
=>góc BOC=120 độ
Xét ΔBOC có \(cosBOC=\dfrac{OB^2+OC^2-BC^2}{2\cdot OB\cdot OC}\)
=>\(\dfrac{2R^2-BC^2}{2R^2}=\dfrac{-1}{2}\)
=>\(4R^2-BC^2=-2R^2\)
=>BC^2=6R^2
=>\(BC=R\sqrt{6}\)
* Trường hợp 1 . Điểm C nằm trên cung lớn AB.
Do điểm C nằm trên cung lớn AB nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC.
Do nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC hay A nằm trên cung BC.
Suy ra: = 1000+ 450 = 1450
Khi đó, số đo cung nhỏ BC là 1450 ( bằng góc ở tâm )
Số đo cung lớn BC là: 3600 - 1450 = 2150
* Trường hợp 2: Điểm C nằm trên cung nhỏ AB
Vì điểm C nằm trên cung nhỏ AB nên OC nằm giữa OA và OB
Ta có: = 1000- 450 = 550
Khi đó, số đo cung nhỏ BC là 550
Số đo cung lớn BC là: 3600- 550 = 3050
* Trường hợp 1 . Điểm C nằm trên cung lớn AB.
Do điểm C nằm trên cung lớn AB nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC.
Do nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC hay A nằm trên cung BC.
Suy ra: = 100 0 + 45 0 = 145 0
Khi đó, số đo cung nhỏ BC là 145 ° ( bằng góc ở tâm )
Số đo cung lớn BC là: 360 0 − 145 0 = 215 0
* Trường hợp 2: Điểm C nằm trên cung nhỏ AB
Vì điểm C nằm trên cung nhỏ AB nên OC nằm giữa OA và OB
Ta có: = 100 0 − 45 0 = 55 0
Khi đó, số đo cung nhỏ BC là 55 0
Số đo cung lớn BC là: 360 0 − 55 0 = 305 0
Kiến thức áp dụng
+ Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
+ Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
+ Số đo của cung lớn bằng hiệu của 360º và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn).
Ta có OA = OB = BC = OC
Sđ \(\widehat{BN}\)+ Sđ \(\widehat{BM}=Sđ\widehat{AB}=\widehat{AOB}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{MBN}=\dfrac{360^0-60^0}{2}=150^0\)
* Số đo cung nhỏ AB=góc AOB( góc ở tâm)\(\Rightarrow\) Số đo cung nhỏ AB=60 độ
* Diện ích hình quạt tròn OAB là
\(S=\frac{\pi\times R2\times n}{360}=\frac{\pi\times9\times60}{360}=\frac{3}{2}\pi\approx\frac{3}{2}\times3,14\approx4,71\)cm2
* Số đo cung lớn AB= 360 độ - 60 độ =300 độ
Độ dài cung lớn AB là:
l=3,14*3*300/180=15,7 cm