Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em gặp người phụ nữ ấy trên đường đi học về.
- Một tay cô ấy bồng một đứa trẻ chừng một tuổi, một tay cô ấy xách một túi xách nhỏ nhưng xem chừng khá nặng.
- Em đề nghị giúp đỡ cô ấy.
- Cô ấy đồng ý và cảm ơn em.
- Em xách đồ giúp cô ấy. Hai cô cháu vừa đi vừa trò chuyện.
- Lúc chia tay cô ấy cảm ơn em rất nhiều và khen em là một đứa bé ngoan.
Tan học, tôi vội vã về nhà phụ giúp mẹ chuẩn bị bữa cơm trưa như lời mẹ dặn lúc sáng. Vừa mới ra khỏi cổng trường được một đoạn, tôi gặp một người phụ nữ trạc tuổi mẹ tôi, tay xách nách mang lại còn ẵm trên tay một em bé chưa đầy tuổi đang bước đi chậm chạp khó nhọc giữa cái nắng hè như đổ lửa. Thỉnh thoảng người phụ nữ ấy phải đặt hành lí lỉnh kỉnh xuống đường, thay đổi vị trí bồng bế em bé từ tay này sang tay kia, trông có vẻ mệt mỏi, khó nhọc lắm. Thấy thế, tôi bước nhanh đến bên cạnh lễ phép hỏi:
- Cô đi đâu ạ? Để cháu giúp cô một tay nhé!
- Cô chào cháu! Nếu được cháu giúp thì thật quý hóa. Cô đi về cái xóm có cây đa cổ thụ trước mặt đấy. Cháu giúp cô một quãng thì còn gì bằng!
Tội vội nó ngay:
- Cháu cũng đi về xóm ấy đấy. Cô đưa hành lí cho cháu.
Thế rồi, cô ấy đưa hành lí cho tôi. Qua chuyện trò tôi mới biết, cô là dâu của xóm tôi, công tác ở Thành phố Hồ Chí Minh. Được tin mẹ chồng ốm nặng, chú ấy công tác ở dầu khí Vũng Tàu chưa kịp về nên một mình cô bế em bé theo chuyến xe tốc hành về thăm bà. Hai cô cháu vừa đi vừa nói chuyện vui vẻ, chả mấy chốc đã đến nhà cô. Tôi trao lại hành lí cho cô, rồi chạy một mạch về nhà chuẩn bị bữa cơm trưa. Vừa chạy, tôi vừa nghe tiếng cô nói vọng đằng sau:
- Cảm ơn cháu nhé! Chiều qua nhà cô chơi.
Tan học, tôi vội vã về nhà phụ giúp mẹ chuẩn bị bữa cơm trưa như lời mẹ dặn lúc sáng. Vừa mới ra khỏi cổng trường được một đoạn, tôi gặp một người phụ nữ trạc tuổi mẹ tôi, tay xách nách mang lại còn ẵm trên tay một em bé chưa đầy tuổi đang bước đi chậm chạp khó nhọc giữa cái nắng hè như đổ lửa. Thỉnh thoảng người phụ nữ ấy phải đặt hành lí lỉnh kỉnh xuống đường, thay đổi vị trí bồng bế em bé từ tay này sang tay kia, trông có vẻ mệt mỏi, khó nhọc lắm. Thấy thế, tôi bước nhanh đến bên cạnh lễ phép hỏi:
- Cô đi đâu ạ? Để cháu giúp cô một tay nhé!
- Cô chào cháu! Nếu được cháu giúp thì thật quý hóa. Cô đi về cái xóm có cây đa cổ thụ trước mặt đấy. Cháu giúp cô một quãng thì còn gì bằng!
Tội vội nó ngay:
- Cháu cũng đi về xóm ấy đấy. Cô đưa hành lí cho cháu.
Thế rồi, cô ấy đưa hành lí cho tôi. Qua chuyện trò tôi mới biết, cô là dâu của xóm tôi, công tác ở Thành phố Hồ Chí Minh. Được tin mẹ chồng ốm nặng, chú ấy công tác ở dầu khí Vũng Tàu chưa kịp về nên một mình cô bế em bé theo chuyến xe tốc hành về thăm bà. Hai cô cháu vừa đi vừa nói chuyện vui vẻ, chả mấy chốc đã đến nhà cô. Tôi trao lại hành lí cho cô, rồi chạy một mạch về nhà chuẩn bị bữa cơm trưa. Vừa chạy, tôi vừa nghe tiếng cô nói vọng đằng sau:
- Cảm ơn cháu nhé! Chiều qua nhà cô chơi.
Một hôm, trên đường tan học về nhà, lúc gần đến cổng bệnh viện Nhi Đồng 1, em thấy một cô trạc tuổi ba mươi, tay bồng con, tay xách mấy túi đồ đạc lỉnh kỉnh, nét mặt lộ rõ vẻ lo âu. Chừng như cô ấy muốn qua đường mà không được vì dòng ôtô, xe máy cứ nườm nượp chạy không ngừng. Em vội đến bên cô và bảo:
- Cô ơi, cô có cần cháu giúp không ạ?
- Ô may quá! Cháu giúp cô sang bên kia đường nhé ! Cô đưa em bé đi khám bệnh.
Em xách đỡ túi quần áo của bé rồi dẫn cô qua đường lúc đèn đỏ vừa bật lên. Nhân thể, em theo chân cô vào tận phòng nộp sổ khám bệnh. Lúc hai mẹ con cô đã ngồi yên trên ghế, em mới ra về. Cô nắm chặt tay và cảm ơn em mãi.
Về đến nhà, thấy em tủm tỉm cười, mẹ hỏi có gì mà vui thế. Em kể lại chuyện vừa rồi cho mẹ nghe, mẹ xoa đầu em khen:
- Con gái mẹ giỏi lắm! Giúp đỡ người khác là điều nên làm, con ạ!
Ý nghĩa : Gặp những người đang bị mắc phải khó khăn thì hãy giúp đỡ họ , đừng vì 1 chút gì đó mà bỏ đi lòng thương người .
Nhân vật : Người giúp đỡ và 1 có đang mắc phải khó khăn .
Đặt tên : Mk ko bt đặt tên sao cho hay .
Con đường em đi học rất đông người qua lại, vì thế hàng ngày bố hoặc mẹ thường đưa đón em đi học. Hôm ấy, bố đi công tác xa, mẹ em lại bị ốm nên em phải tự đi bộ về nhà.
Đường phố trưa hôm ấy nắng chang chang. Nắng như trải lửa xuống mặt đường. Đang đi thì em nghe thấy tiếng khóc của một em bé ở đâu đó. Quay lại, em nhìn thấy phía xa có một người phụ nữ mồ hôi nhễ nhại, một tay bế con, vai khoác túi, còn một tay xách làn quần áo. Hình như cô ở xa về thăm quê. Chắc cô đã mệt vì vừa phải bế con, lại mang xách nhiều đồ đạc.
Em bước thật nhanh lại gần rồi cất tiếng chào cô:
- Cô về đâu đấy ạ?
- Ừ, cô đang muốn về xóm 7, xã Thượng Hiền .
- Cô nhẹ nhàng trả lời em.
Nghe cô nói, em háo hức hỏi:
- Thế ạ, cháu cũng về xóm 7 đày.
Cô đưa cháu xách giùm chiếc làn này cho!
Cô nhìn em bằng ánh mắt đầy trìu mến rồi bảo:
- Cảm ơn cháu! Cháu ngoan quá!
Suốt dọc đường, em và cô nói chuyện vui vẻ.
Đến lối rẽ vào xóm 7, em giúp cô xách làn vào nhà rồi mới đi về.
Trên dường từ chỗ ấy về đến nhà em làm rớt hết đồ đạc của cô ấy.
Nhưng cô ấy vẫn bình tỉnh và chỉ nói với em rằng:
" Không sao đâu em...đền cho cô ít tiền là được rồi."
Một hôm, trên đường tan học về nhà, lúc gần đến cổng bệnh viện Nhi Đồng 1, em thấy một cô trạc tuổi ba mươi, tay bồng con, tay xách mấy túi đồ đạc lỉnh kỉnh, nét mặt lộ rõ vẻ lo âu. Chừng như cô ấy muốn qua đường mà không được vì dòng ôtô, xe máy cứ nườm nượp chạy không ngừng. Em vội đến bên cô và bảo:
- Cô ơi, cô có cần cháu giúp không ạ?
- Ô may quá! Cháu giúp cô sang bên kia đường nhé ! Cô đưa em bé đi khám bệnh.
Em xách đỡ túi quần áo của bé rồi dẫn cô qua đường lúc đèn đỏ vừa bật lên. Nhân thể, em theo chân cô vào tận phòng nộp sổ khám bệnh. Lúc hai mẹ con cô đã ngồi yên trên ghế, em mới ra về. Cô nắm chặt tay và cảm ơn em mãi.
Về đến nhà, thấy em tủm tỉm cười, mẹ hỏi có gì mà vui thế. Em kể lại chuyện vừa rồi cho mẹ nghe, mẹ xoa đầu em khen:
- Con gái mẹ giỏi lắm! Giúp đỡ người khác là điều nên làm, con ạ!
Trưa hôm đó, tan trường về. Trời nắng gắt. Vừa rẽ vào đường làng, em gặp một cô tuổi độ ba mươi ngoài, tay bồng em bé – chắc là con của cô. Đã thế vai cô còn khoác túi, tay lại xách thêm cái giỏ. Bởi vậy, cô bước chậm rãi, mồ hôi mồ kê nhễ nhại, trông thật ái ngại. Thấy thế em cất tiếng chào:
Cô về xóm Tây phải không? Cháu cũng về đó, cô đưa cháu mang giúp cô một ít cho.
Thấy em nói thế, cô mừng rỡ đưa em chiếc giỏ.
Chiếc giỏ cũng không phải là nhẹ. Hai cô cháu vừa đi vừa trò chuyện em mới biết cô từ quê chồng trở về quê mình thăm gia đình ba mẹ. Đi đường xa, chắc hai mẹ con đều mệt. Cháu bé đã ngoẹo đầu ngủ trên vai cô.
Mải nói chuyện, chẳng mấy chốc mà mẹ con con và em đã về đến cổng xóm.
Tan học, tôi vội vã về nhà phụ giúp mẹ chuẩn bị bữa cơm trưa như lời mẹ dặn lúc sáng. Vừa mới ra khỏi cổng trường được một đoạn, tôi gặp một người phụ nữ trạc tuổi mẹ tôi, tay xách nách mang lại còn ẵm trên tay một em bé chưa đầy tuổi đang bước đi chậm chạp khó nhọc giữa cái nắng hè như đổ lửa. Thỉnh thoảng người phụ nữ ấy phải đặt hành lí lỉnh kỉnh xuống đường, thay đổi vị trí bồng bế em bé từ tay này sang tay kia, trông có vẻ mệt mỏi, khó nhọc lắm. Thấy thế, tôi bước nhanh đến bên cạnh lễ phép hỏi:
– Cô đi đâu ạ? Để cháu giúp cô một tay nhé!
– Cô chào cháu! Nếu được cháu giúp thì thật quý hóa. Cô đi về cái xóm có cây đa cổ thụ trước mặt đấy. Cháu giúp cô một quãng thì còn gì bằng!
Tội vội nó ngay:
– Cháu cũng đi về xóm ấy đấy. Cô đưa hành lí cho cháu.
Thế rồi, cô ấy đưa hành lí cho tôi. Qua chuyện trò tôi mới biết, cô là dâu của xóm tôi, công tác ở Thành phố Hồ Chí Minh. Được tin mẹ chồng ốm nặng, chú ấy công tác ở dầu khí Vũng Tàu chưa kịp về nên một mình cô bế em bé theo chuyến xe tốc hành về thăm bà. Hai cô cháu vừa đi vừa nói chuyện vui vẻ, chả mấy chốc đã đến nhà cô. Tôi trao lại hành lí cho cô, rồi chạy một mạch về nhà chuẩn bị bữa cơm trưa. Vừa chạy, tôi vừa nghe tiếng cô nói vọng đằng sau:
– Cảm ơn cháu nhé! Chiều qua nhà cô chơi.
mẫu : hôm nay em đi học về , em thấy một cô bế em bé trên tay xách nhều đồ mồ hôi nhễ nhại . em chạy ra chào cô
- cháu chào cô ạ ! cô trả lời : "cô chào cháu " .
- cô đi đâu đấy ?
- hôm nay mẹ cô ốm nên cô về thăm , chồng cô bận công việc ở công ty nên không về được .
- vậy cô để cháu xách hộ cho, cô đưa cho em chiếc túi , vừa đi cô cháu lại vừa nói chuyện rất vui. cô có em bé rất kháu khỉnh có lúc xờ má em.
thời gian trôi qua rất nhanh đã đến cổng làng, em đưa úi cho cô , rồi em chào cô đi về .
sự việc chính là em đi học về gặp một người có bầu nên em cầm giúp đồ và đưa người đó về nhà
Hôm nay, sau khi tan học em cùng các bạn cùng lớp nô nức cùng nhau trở về nhà. Trên con đường làng, các bạn nhộn nhịp ra về, người trước người sau vô cùng huyên náo, vui vẻ. Khi em và các bạn đang trò chuyện vui vẻ thì bỗng thấy bên kia đường là một người phụ nữ trẻ đang bế con, tay bên kia thì xách lỉnh kỉnh rất nhiều đồ đạc. Dưới trời nắng nhìn bộ dạng của cô ấy đầy khó khăn, mệt mỏi. Em đã được cô giáo dạy phải biết giúp đỡ những người gặp khó khăn nên em đã quyết định cầm đồ giúp cô ấy.
Trời mùa hè nắng như đổ lửa, chúng em trở về nhà mà đứa nào đứa nấy đều nhễ nhại mồ hôi. Tuy nhiên, chúng em về cùng nhau và tự tưởng tượng ra những món ăn ngon lành trong mâm cơm của mẹ, cốc nước chanh mát lạnh của bố thì em vẫn rất vui vẻ, tung tăng vừa chạy vừa nô đùa cùng các bạn về nhà. Nhưng đang trên đường thì xuất hiện trước mắt em đó chính là hình ảnh của một người phụ nữ trẻ đang bế một em nhỏ, đặc biệt là tay bên chia của cô xách theo đủ thứ đồ từ quần áo của em bé đến một chiếc túi xách lớn. Trời nắng nóng nên khuôn mặt của cô ấy đỏ bừng, em bé cũng vì quá nóng mà khóc ré lên.
Không kịp suy nghĩ gì, em vội chia tay các bạn và chạy đến chỗ của cô ấy, em đã nói với cô “Để cháu giúp cô xách đồ nhé?” . Cô ấy hơi ngạc nhiên về sự xuất hiện bất ngờ của em, rất nhanh sau đó cô ấy đã mỉm cười đầy dịu dàng và nói với em “Vậy cô cảm ơn. Giúp cô xách túi đồ này nhé”. Em dạ một tiếng đầy hào hứng. Cô giáo luôn dạy chúng em phải luôn giúp đỡ mọi người nên khi có thể giúp được cô thì em đã rất vui. Vì em xách đồ giúp nên cô có thể dỗ cho em bé hết khóc, lúc này đôi mắt to đen long lanh ngập nước của em bé nhìn tôi đầy tò mò, khuôn miệng cười to lên đầy thích thú. Cô thấy vậy nên cũng vui vẻ theo và bắt chuyện với tôi “Em bé rất thích cháu đấy. Cô cảm ơn cháu vì đã xách đồ cho cô nhé, nếu mệt thì nói cho cô nghen”.
Sau vài câu nói chuyện tôi đã biết cô ở cùng làng với tôi, vì cô sống ở thành phố nên tôi không biết mặt cô, lần này được nghỉ phép nên cô về thăm quê. Cuộc gặp gỡ tình cờ nhưng em đã rất vui vì đã làm được một việc có ích, dù là nhỏ thôi nhưng cũng khiến em tự hào lắm, em tự hứa sẽ thường xuyên giúp đỡ người khác hơn nữa để làm một người con ngoan, trò giỏi.