K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2017

Đáp án C

Chuột là một sinh vật trong hệ sinh thái và có thma gia vào chuỗi thức ăn nên nó cũng sẽ là thức ăn của các sinh vật khác , nếu nó bị tiêu diệt hoàn toàn khỏi chuỗi và lưới thức ăn thì nó sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của nhiều loài khác => mất cân bằng hệ sinh thái

 

Do đó người ta sẽ hạn chế số lượng chột bằng cách dung nilong bao quanh bờ ruột để ngăn cản chuột ăn lúa  

1 tháng 6 2017

Chọn đáp án B

- I đúng: Diều hâu trong chuỗi: cây dẻà sâu hại quả à chim sâu à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3; còn trong chuỗi: cây dẻ à chim ăn hạt à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3.

- II sai: Rắn và diều hâu sử dụng chung thức ăn là chuột nên vẫn có phần nào đó cạnh tranh dinh dưỡng.

- III đúng: Có 8 chuỗi thức ăn.

- IV sai: Mèo rừng và chim sâu là mối quan hệ cạnh tranh, vì chúng cùng sử dụng côn trùng cánh cứng làm thức ăn.

Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và...
Đọc tiếp

Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng. Dựa trên các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Chim sâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2.

II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu.

III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn.

IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh.

A. 1

B. 3.

C. 2.

D. 4.

1
31 tháng 10 2017

Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột...
Đọc tiếp

Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này, một bạn học sinh khác đã rút ra các phát biểu sau:

(1) Ở hệ sinh thái này có 10 chuỗi thức ăn.

(2) Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.

(3) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này.

(4) Quan hệ giữa chuột và cào cào là quan hệ cạnh tranh.

(5) Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

1
13 tháng 9 2018

Đáp án B.

Ở dạng bài này, chúng ta phải viết sơ đồ lưới thức ăn, sau đó dựa vào lưới thức ăn để làm bài.

Theo mô tả của đề ra thì lưới thức ăn của hệ sinh thái này là:

Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy:

(1) sai. Vì ở lưới này có 12 chuỗi thức ăn.

(2) đúng.

(3) đúng.

(4) đúng. Vì cả chuột và cào cào đều sử dụng cây cỏ làm thức ăn.

(5) đúng. Vì gà phát triển số lượng thì sẽ dẫn tới cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng. Khi cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng thì sự cạnh tranh giữa cừu và các loài cào cào, châu chấu, dế sẽ giảm đi, ưu thế thuộc về các cá thể cừu.

12 tháng 8 2018

Đáp án C

(1) đúng, là SVTT cấp 2 ở chuỗi thức ăn: Cây dẻ → chim ăn hạt →Diều hâu; là SVTT cấp 3 ở chuỗi thức ăn: Cây dẻ → sâu đục thân → chim ăn sâu → diều hâu.

(2) Sai, rắn và diều hâu cùng ăn chuột nên có sự cạnh tranh về thức ăn.

(3) đúng.

(4) sai, là mối quan hệ cạnh tranh

Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ được mô tả như sau: Cỏ là thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ và cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, chấu chấu, giun đất và dế đều là thức ăn của gà. Chuột đồng và gà là thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột và gà làm thức ăn. Cừu là loài động vật...
Đọc tiếp

Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ được mô tả như sau: Cỏ là thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ và cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, chấu chấu, giun đất và dế đều là thức ăn của gà. Chuột đồng và gà là thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột và gà làm thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ, không bị loài khác ăn thịt. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở hệ sinh thái này có tối đa 10 chuỗi thức ăn.

II. Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.

III. Giun đất là sinh vật phân giải.

IV. Nếu số lượng gà tăng thì số lượng cừu cũng có thể tăng lên.

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

1
2 tháng 7 2017

Đáp án C

I sai, có 12 chuỗi thức ăn.Trong đó có 4 chuỗi là từ gà => đại bàng và có 4 chuỗi là gà → rắn → đại bàng

II đúng. Do chúng ăn sinh vật sản xuất (cỏ)

III đúng

IV đúng, Gà ăn  cào cào, châu chấu và dế → hạn chế sự phát triển của cào cào, châu chấu và dế → giảm bớt loài cạnh tranh với loài cừu ăn cỏ

Khi lai giữa chuột lông ngắn, quăn nhiều với chuột lông dài, thẳng được F1 đồng loạt là chuột ngắn, quăn nhiều. Cho chuột F1 giao phối với chuột có kiểu gen chưa biết được thế hệ lai phân li theo tỉ lệ: 37,5% chuột lông ngắn, quăn ít. 37,5% chuột lông dài, quăn ít. 12,5% chuột lông dài, thẳng. 6,25% chuột ngắn, thẳng. 6,25 chuột lông dài, quăn nhiều.    Cho biết gen quy định tính trạng nằm...
Đọc tiếp

Khi lai giữa chuột lông ngắn, quăn nhiều với chuột lông dài, thẳng được F1 đồng loạt là chuột ngắn, quăn nhiều. Cho chuột F1 giao phối với chuột có kiểu gen chưa biết được thế hệ lai phân li theo tỉ lệ:

37,5% chuột lông ngắn, quăn ít.

37,5% chuột lông dài, quăn ít.

12,5% chuột lông dài, thẳng.

6,25% chuột ngắn, thẳng.

6,25 chuột lông dài, quăn nhiều. 

 

Cho biết gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường; ngoài các tính trạng đã nêu, trong loài không xét các tính trạng tương phản khác, thế hệ lai được sinh ra từ 16 kiểu tổ hợp giữa các loại giao tử đực và cái, không có sự tác động của hiện tượng tương tác át chế. Nhận định nào sau đây đúng cho trường hợp trên? 

A. Các tính trạng được di truyền theo quy luật tương tác gen, bốn cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể và xảy ra liên kết hoàn toàn. 

B. Bốn cặp gen quy định các tính trạng đều phân li độc lập. 

C. Các tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen và có xảy ra liên kết không hoàn toàn. 

D.  Hai cặp gen phân li độc lập do vậy tạo 16 tổ hợp giao tử. 

1
14 tháng 10 2018

Đáp án A

P: ngắn, quăn nhiều  x  dài, thẳng

F1:    100% ngắn , quăn nhiều

 Xét sự phân li kiểu hình tỉ lệ tính trạng chiều dài lông  

F1 x ??

F2: 56,25% dài : 43,75% ngắn ó 9 dài : 7 ngắn

ð  Tính trạng chiều dài lông được qui định bởi 2 gen nằm trên 2 NST khác nhau theo cơ chế tương tác bổ sung :

A-B- = dài

A-bb = aaB- = aabb = ngắn 

Và 75% quăn ít : 18,75% thẳng : 6,25% quăn nhiều  12 quăn ít : 3 thẳng : 1 quăn nhiều

ð  Tính trạng quăn – thẳng được qui định bởi 2 gen nằm trên 2 NST khác nhau theo cơ chế tương tác :

ddee = quăn nhiều

D-E- = D-ee = quăn ít

eeD- = thẳng

 

Mà thế hệ lai được sinh ra từ 16 kiểu tổ hợp giữa các loại giao tử đực và cái, do đó, 2 tính trạng sẽ được qui định bởi 4 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau liên kết hoàn toàn, tạo ra 16 tổ hợp lai 

Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, dế, chuột  đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, giun đất , dế là nguồn thức ăn của gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Cừu  là động vật được nuôi để lấy lông nên được con...
Đọc tiếp

Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, dế, chuột  đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, giun đất , dế là nguồn thức ăn của gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Cừu  là động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này một bạn học sinh khác đã rút ra các kết luận sau:

(1) Ở hệ sinh thái này có 10 chuỗi thức ăn.

(2) Cào cào, dế thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.

(3) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này.

(4) Quan hệ giữa chuột và cào cào là quan hệ cạnh tranh.

(5) Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển.

Có bao nhiêu kết luận đúng?

A.

B. 5    

C. 2   

D. 3

1
5 tháng 3 2017

Đáp án D

Các kết luận đúng là : (2) (3) (4) (5)

Gà ăn  cào cào và dế => hạn chế sự phát triển của cào cào và dế => giảm bớt loài cạnh tranh với loài cừu ăn cỏ

1 sai, có 6 chuỗi thức ăn

12 tháng 8 2018

Chọn đáp án A

Tỷ lệ chuột con bị bệnh (aa) = 15 : 1500 = 0,01.

Trong 50 con chuột có 25 đực và 25 cái. Gọi x là số con chuột mang kiểu gen dị hợp Aa → tỷ lệ chuột mang kiểu gen dị hợp =x/50

Tỷ lệ giao tử cái mang gen a = tỷ lệ giao tử đực mang gen a =x/100

Tỷ lệ chuột bị bệnh ở đời con (x/100)2 =0,01 ®x=10

15 tháng 8 2019

Đáp án C

Chuột BbCc có kiểu hình lông đen còn chuột bbCc có kiểu hình lông nâu.

Ta có phép lai:

P:      BbCc          x        bbCc

F1:     3 8 B-C- : 3 8 bbC- : 1 8 B-cc : 1 8 bbcc.

KH: 3 đen : 3 nâu : 2 trắng.

=> Tỉ lệ đen : nâu = 1:1.

Tỉ lệ chuột lông đen = tỉ lệ chuột lông nâu =  3 8 .

Tỉ lệ chuột lông trắng đời con =  2 8 = 1 4 .

Các gen C và B/b là ví dụ về hiện tượng át chế bởi gen trội khác locut.

Vậy chỉ có ý 1, 2 và 5 đúng.