Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Ở dạng bài này, chúng ta phải viết sơ đồ lưới thức ăn, sau đó dựa vào lưới thức ăn để làm bài.
Theo mô tả của đề ra thì lưới thức ăn của hệ sinh thái này là:
Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy:
(1) sai. Vì ở lưới này có 12 chuỗi thức ăn.
(2) đúng.
(3) đúng.
(4) đúng. Vì cả chuột và cào cào đều sử dụng cây cỏ làm thức ăn.
(5) đúng. Vì gà phát triển số lượng thì sẽ dẫn tới cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng. Khi cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng thì sự cạnh tranh giữa cừu và các loài cào cào, châu chấu, dế sẽ giảm đi, ưu thế thuộc về các cá thể cừu.
Đáp án B
Ở dạng bài này, chúng ta phải viết sơ đồ lưới thức ăn, sau đó dựa vào lưới thức ăn để làm bài.
Theo mô tả của đề ra thì lưới thức ăn của hệ sinh thái này là:
Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy có 12 chuỗi thức ăn.
Đáp án D
Các kết luận đúng là : (2) (3) (4) (5)
Gà ăn cào cào và dế => hạn chế sự phát triển của cào cào và dế => giảm bớt loài cạnh tranh với loài cừu ăn cỏ
1 sai, có 6 chuỗi thức ăn
Đáp án A
I. Có 242 chuỗi thức ăn. à đúng, số chuỗi = 8x6x(3+2)x1 + 1x2 = 242
II. Chim được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2 ở 2 chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 3 ở 96 chuỗi thức ăn à đúng
III. Nếu 2 loài chim bị tiêu diệt thì loài rắn sẽ giảm số lượng. à sai
IV. Giun đất có thể được xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau. à sai, giun chỉ thuộc bậc dinh dưỡng 1
Chọn A
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
Sơ đồ lưới thức ăn:
- Số chuỗi thức ăn là 3×3×(2 + 2) + 1×2 = 38 chuỗi → I đúng.
- Chim có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 hoặc cấp 3.
Trong đó, bậc dinh dưỡng cấp 3 ở chuỗi cỏ → côn trùng → chim.
→ Số chuỗi thức ăn ở dãy này là 3×3×2 = 18 chuỗi → II đúng.
- Chim bị tiêu diệt thì nhái sẽ tăng số lượng → Rắn sẽ tăng số lượng → III đúng.
- Giun đất ăn xác chết của tất cả các loài nên giun đất là sinh vật ăn mùn bã hữu cơ
→ Xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1 → IV sai.
Đáp án C
I sai. Chuỗi thức ăn: Cỏ - côn trùng – chim: 6×3×2 = 36
Cỏ - côn trùng – nhái – rắn: 6×3×2 ×1 = 36
Giun – chim: 2
Có tất cả 74 chuỗi thức ăn.
II đúng, trong chuỗi cỏ - côn trùng – chim.
III đúng, vì khi đó nhái phát triển mạnh, cạnh tranh thức ăn với chim
IV đúng, vì cỏ là SVSX.
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II. → Đáp án A.
Sơ đồ lưới thức ăn:
- Số chuỗi thức ăn = 8×6× (3+2) + 1×2 = 242 chuỗi. → I đúng.
- Chim có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 hoặc cấp 3. Trong đó, bậc dinh dưỡng cấp 2 ở chuỗi: giun đất → chim. → Số chuỗi thức ăn ở dãy này là = 1× 2 = 2 chuỗi. → II đúng.
- Chim bị tiêu diệt thì nhái sẽ tăng số lượng. → Rắn sẽ tăng số lượng. → III sai.
- Giun đất ăn xác chết của tất cả các loài nên giun đất là sinh vật ăn mùn bã hữu cơ. → Xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1. → IV sai.
Đáp án A
Đáp án đúng là A: Trăn có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc bậc dinh dưỡng cấp 4
Trong lưới thức ăn: cỏ => châu chấu => gà, chim sâu => trăn thì trăn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4
Trong chuỗi thức ăn: cỏ => thỏ => trăn thì trăn lại thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3
Ý B sai vì: sinh khối lớn nhất là cỏ.
Châu chấu và thỏ đều có ổ sinh thái dinh dưỡng giống nhau: cỏ.
Gà và chim sâu là sinh vật tiêu thụ bậc 2.
Đáp án D
I. Có 74 chuỗi thức ăn. à đúng, số chuỗi thức ăn = 6x3x4 = 72
II. Chim được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 3 ở 36 chuỗi thức ăn. à đúng
III. Nếu loài rắn bị tiêu diệt thì 2 loài chim sẽ giảm số lượng. à đúng
IV. Nếu cả 6 loài cỏ đều bị giảm số lượng thì tổng sinh khối của các loài động vật sẽ giảm. à đúng
Đáp án C
I sai, có 12 chuỗi thức ăn.Trong đó có 4 chuỗi là từ gà => đại bàng và có 4 chuỗi là gà → rắn → đại bàng
II đúng. Do chúng ăn sinh vật sản xuất (cỏ)
III đúng
IV đúng, Gà ăn cào cào, châu chấu và dế → hạn chế sự phát triển của cào cào, châu chấu và dế → giảm bớt loài cạnh tranh với loài cừu ăn cỏ