K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Màu sắc được sử dụng trong tranh Đông Hồ là màu tự nhiên: màu đen lấy từ than gỗ xoan, rơm nếp hay than lá tre được ngâm kĩ trong chum vại vài tháng rồi mới sử dụng được; màu xanh lấy từ gỉ đồng hay lá chàm – lá ở vùng dân tộc thiểu số phía Bắc, họ thường dùng để nhuộm quần áo; màu vàng lấy từ hoa giành giành, hoa hòe ...

15 tháng 3 2021

Với những chất liệu hoàn toàn tự nhiên, tranh Đông Hồ có màu sắc gần gũi, chân quê (màu lá, màu đất), thể hiện những nét mộc mạc mà có lẽ chỉ riêng Việt Nam mới có. Tranh Hàng Trống thì được vẽ trên giấy dó, giấy xuyến chỉ hoặc giấy báo. Màu sắc trong tranh Hàng Trống cũng có những nét riêng so với các dòng tranh.

24 tháng 6 2021

Hot girl Reency Ngôday ne

7 tháng 2 2021

Ko biết nữa nhưng theo mik thì nên dùng pan( mik là dân vẽ)

7 tháng 2 2021

pan là hợp nhất

8 tháng 8 2021

A

8 tháng 8 2021

B

25 tháng 1 2018

Tranh Đông Hồ là tranh được sản xuất tại làng Đông Hồ thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Tác giả là những người nông dân, họ làm tranh trong lúc nông nhàn. Tranh thể hiện cuộc sống muôn màu muôn vẻ và sự liên hệ khăng khít giữa con người với thiên nhiên.

Ví dụ:

+ Gà "Đại Cát"

+ Đám cưới Chuột

+ Hứng dừa

+ Đánh ghen

+ Lý ngư vọng nguyệt

26 tháng 1 2018

thanks vui

5 tháng 3 2018

google bạn nhé

11 tháng 8 2018

bạn lên Google mà tra nhé, cực chính xácok

2 tháng 3 2018

1) Tranh Gà Đại Cát. (Tranh Đông Hồ)
Bức tranh thuộc đề tài chúc tụng. "đại cát" có ý chúc tụng mọi người, mọi nhà đón xuân mới "nhiều điều tốt lành, nhiều tài lộc". Theo quan niệm xưa, gà trống oai võ , hùng dũng tượng trưng cho sự thịnh vượng và nhung đức tính tốt mà người con trai cần có. Gà được coi là hội tụ đức tính: van, võ, dũng, nhân, tín.
- Mào đỏ tựa như mũ cánh chuồn của trạng nguyên là "Van".
- Chân gà có cựa sắc nhọn như kiếm để đấu chọi là "Võ".
- Thấy địch thủ dũng cảm, đấu chọi đến cùng là "Dũng".
- Kiếm được mồi gọi nhau an là "Nhân".
- Hàng ngày, gà gáy bao canh không bao giờ sai là "Tín".
(2) Tranh Chợ quê. (Tranh Hàng Trống)​
Bức tranh thuộc đề tài sinh hoạt. Hỡnh ảnh trong tranh là nh?ng cảnh gần gũi, quen thuộc với cuộc sống của người nông dân. Cảnh họp chợ ở một vùng nông thôn sầm uất, nhộn nhịp. Dưới bóng cây đa cổ thụ râm mát là một dãy quán chợ dủ các ngành nghề, nh?ng người ở các tầng lớp khác nhau tập trung không khác gỡ một xã hội thu nhỏ.
Cách vẽ đường nét tinh tế và kĩ (mảnh nhỏ), diễn tả nhân vật có đặc điểm, có thần thái và màu sắc tươi nguyên của phẩm nhuộm đã tạo nên sự sống động của bức tranh tiêu biểu cho nghệ thuật của dòng tranh dân gian Hàng trống.
(3) Tranh Đám cưới chuột. (Tranh Đồng Hồ)
Bức tranh thuộc đề tài trào lộng, châm biếm, phê phán nhung thói hư, tật xấu trong xã hội. Bức tranh còn có tên khác là "chuột trạng vinh quy", diễn tả một đám rước rất vui với kèn, trống, cờ quạt, mũ mão, cân đai chỉnh tề. "Chuột anh" cưỡi ngựa hồng đi trước, "Chuột nàng" ngồi kiệu theo sau. đám rước diễn ra trong không khí vui nhộn nhưng thực ra họ nhà Chuột vẫn lo sợ, ngơ ngác, thấp thỏm vi còn có Mèo. Muốn được yên thân họ nhà Chuột phải dâng cho Mèo lễ vật hậu hĩnh, đúng với sở thích của Mèo.
(4) Tranh Phật bà quan âm. (Tranh Hàng Trống)​
Bức tranh thuộc đề tài tôn giáo, thờ cúng, ngoài nội dung có tính chất tín ngưỡng còn có ý nghĩa khuyên ran mỗi người làm điều thiện theo thuyết của đạo phật. Bức tranh "Phật Bà Quan Âm" là đề tài lấy trong sự tích của Phật giáo, diễn tả D?c Phật ngự trên toà sen toả ánh hào quang rực rỡ, đứng hầu hai bên là các đệ tử Tiên Đồng và Ngọc Nữ.
Bức tranh có màu sắc tươi tắn, cách vẽ màu có vờn đậm nhạt
Cách sắp xếp bố cục cân đối hài hoà.D?c Phật ngồi xếp bằng trên đài sen toả ánh hào quang.
Cách tô màu truyền thống của tranh dân gian Hàng trống, tạo được độ đậm nhạt của màu trong mỗi nét bút nên tranh có độ sâu, huyền ảo của không khí thần tiên. Cách diễn tả mềm mại, đặc biệt là nét.

1 tháng 4 2018

1) Tranh Gà Đại Cát. (Tranh Đông Hồ)
Bức tranh thuộc đề tài chúc tụng. "đại cát" có ý chúc tụng mọi người, mọi nhà đón xuân mới "nhiều điều tốt lành, nhiều tài lộc". Theo quan niệm xưa, gà trống oai võ , hùng dũng tượng trưng cho sự thịnh vượng và nhung đức tính tốt mà người con trai cần có. Gà được coi là hội tụ đức tính: van, võ, dũng, nhân, tín.
- Mào đỏ tựa như mũ cánh chuồn của trạng nguyên là "Van".
- Chân gà có cựa sắc nhọn như kiếm để đấu chọi là "Võ".
- Thấy địch thủ dũng cảm, đấu chọi đến cùng là "Dũng".
- Kiếm được mồi gọi nhau an là "Nhân".
- Hàng ngày, gà gáy bao canh không bao giờ sai là "Tín".
(2) Tranh Chợ quê. (Tranh Hàng Trống)​
Bức tranh thuộc đề tài sinh hoạt. Hỡnh ảnh trong tranh là nh?ng cảnh gần gũi, quen thuộc với cuộc sống của người nông dân. Cảnh họp chợ ở một vùng nông thôn sầm uất, nhộn nhịp. Dưới bóng cây đa cổ thụ râm mát là một dãy quán chợ dủ các ngành nghề, nh?ng người ở các tầng lớp khác nhau tập trung không khác gỡ một xã hội thu nhỏ.
Cách vẽ đường nét tinh tế và kĩ (mảnh nhỏ), diễn tả nhân vật có đặc điểm, có thần thái và màu sắc tươi nguyên của phẩm nhuộm đã tạo nên sự sống động của bức tranh tiêu biểu cho nghệ thuật của dòng tranh dân gian Hàng trống.
(3) Tranh Đám cưới chuột. (Tranh Đồng Hồ)
Bức tranh thuộc đề tài trào lộng, châm biếm, phê phán nhung thói hư, tật xấu trong xã hội. Bức tranh còn có tên khác là "chuột trạng vinh quy", diễn tả một đám rước rất vui với kèn, trống, cờ quạt, mũ mão, cân đai chỉnh tề. "Chuột anh" cưỡi ngựa hồng đi trước, "Chuột nàng" ngồi kiệu theo sau. đám rước diễn ra trong không khí vui nhộn nhưng thực ra họ nhà Chuột vẫn lo sợ, ngơ ngác, thấp thỏm vi còn có Mèo. Muốn được yên thân họ nhà Chuột phải dâng cho Mèo lễ vật hậu hĩnh, đúng với sở thích của Mèo.
(4) Tranh Phật bà quan âm. (Tranh Hàng Trống)​
Bức tranh thuộc đề tài tôn giáo, thờ cúng, ngoài nội dung có tính chất tín ngưỡng còn có ý nghĩa khuyên ran mỗi người làm điều thiện theo thuyết của đạo phật. Bức tranh "Phật Bà Quan Âm" là đề tài lấy trong sự tích của Phật giáo, diễn tả D?c Phật ngự trên toà sen toả ánh hào quang rực rỡ, đứng hầu hai bên là các đệ tử Tiên Đồng và Ngọc Nữ.
Bức tranh có màu sắc tươi tắn, cách vẽ màu có vờn đậm nhạt
Cách sắp xếp bố cục cân đối hài hoà.D?c Phật ngồi xếp bằng trên đài sen toả ánh hào quang.
Cách tô màu truyền thống của tranh dân gian Hàng trống, tạo được độ đậm nhạt của màu trong mỗi nét bút nên tranh có độ sâu, huyền ảo của không khí thần tiên. Cách diễn tả mềm mại, đặc biệt là nét.

18 tháng 12 2022

Các thao tác cần thực hiện trong trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc là:

A. Nghe nhạc và cảm nhận âm nhạc

B. Chấm màu, di chuyển bút vẽ và thay đổi nét vẽ theo giai điệu, tiết tấu của bài nhạc

C. Vận dụng tối đa khả năng sáng tạo

D. Cả A, B, C

13 tháng 1 2018

Quy trình làm tranh Đông Hồ

Sáng tác mẫu và tạo bản khắc gỗ: mỗi mẫu sẽ có 2- 5 bản khắc gỗ khác nhau tùy theo màu sắc của từng mẫu. Đây là công đoạn khó nhất đòi hỏi người thợ phải có kỹ thuật cao.

Chuẩn bị giấy Dó: để có được tờ giấy dó hoàn chỉnh, người ta phải chọn lựa từng loại vỏ Dó được lấy từ trên rừng về, rồi trải qua nhiều công đoạn phơi, ngâm, giã nhuyễn, hòa bột vào bể seo, seo giấy, ép kiệt nước, phơi khô, đóng xén thành phẩm. Cuối cùng là quét hồ điệp.

In tranh: Màu sắc trong tranh Đông Hồ có 5 màu chủ đạo hoàn toàn tự nhiên: màu đỏ lấy từ gạch non, vàng từ hoa hòe, đen từ than lá tre, xanh từ lá tràm, trắng từ vỏ sò điệp. Thường để in một tranh cần phải có 5 bản khắc, in trong 5 lần.

Phơi tranh: sau khi tranh đã in xong sẽ được phơi cho khô.

13 tháng 1 2018
Cách in ấn và vẽ

Tranh Hàng Trống sử dụng kỹ thuật nửa in nửa vẽ, tranh chỉ in ván nét lấy hình, còn màu là thuốc nước, tô bằng bút lông mềm rộng bản, một nửa ngọn bút chấm màu, còn nửa ngọn bút kia chấm nước lã, tô tranh theo kỹ thuật vờn màu.

Tranh chỉ có một bản đen đầu tiên, sau khi in thì tranh được tô màu lại bằng tay. Từ các bản khắc gốc, những bức tranh đã được in ra, bằng mực Tàu mài nguyên chất. Sau đó là công đoạn bồi giấy. Tùy thuộc từng tranh cụ thể mà có tranh chỉ bồi một lớp, có tranh lại phải bồi đến 2 hay 3 lớp giấy. Khi hồ đã khô thì mới có thể vẽ màu lại. Có khi phải mất đến 3, 4 ngày mới hoàn thành một bức tranh.

Tranh được in trên giấy dó bồi dày hay giấy báo khổ rộng. Có những tranh bộ khổ to và dài, thường bồi dày, hai đầu trên dưới lồng suốt trục để tiện treo, phù hợp với kiểu kiến trúc nhà cao, cửa rộng nơi thành thị.

Ván khắc được làm bằng gỗ lồng mực hoặc gỗ thị. Mực in truyền thống dùng bằng những chất liệu dân dã nhưng cầu kỳ và tinh xảo trong chế tác.

Màu sắc và cách tạo màu

Tranh dùng các gam màu chủ yếu là lam, hồng đôi khi có thêm lục, đỏ, da cam, vàng... Tỷ lệ được tạo không hề đúng với công thức chuẩn mà chỉ để cho thật thuận mắt và ưa nhìn.

Tranh Hàng Trống được tô màu bằng bút lông và phẩm nhuộm nên màu sắc đậm đà hơn tranh Đông Hồ.

17 tháng 1 2019

Giống nhau: là tranh dân gian Việt Nam
Khác nhau:
* Tranh Hàng Trống
Tranh được làm và bày bán tại phố Hàng Trống (Hà Nội).
Tác giả là các nghệ nhân Hàng Trống.
Hình ảnh sống động như thật
Tranh in nét viền bằng màu đen rồi vẽ màu bằng phầm nhuộm
*Tranh Đông Hồ
Sản xuất tại làng Đông Hồ (Bắc Ninh).
Tác giả là những người nông dân.
Thường là các hình ảnh đã được cách điệu
Màu sắc là những màu lấy từ thiên nhiên như than, sỏi đỏ tán mịn …