Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Tham khảo
Những người có nhóm máu AB có thể chấp nhận máu từ bất cứ ai. Tuy nhiên, vì sự hiện diện của cả hai kháng nguyên trên tế bào hồng cầu loại AB, những người có nhóm máu AB chỉ có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu AB với họ.
*Những tác hại do vi khuẩn gây ra cho hệ tiêu hóa:
- Thiếu canxi (Ca) hoặc fluo (F), vi khuẩn lên men (nơi thức ăn còn dính lại) → răng bị hư hại
- Vi khuẩn Helicobacter pylori kí sinh ở lớp niêm mạc → dạ dày, tá tràng bị viêm loét
- Các chất độc (thức ăn ôi thiu, vi khuẩn tả … kí sinh trùng amip tiết ra) → các đoạn ruột khác nhau bị nhiễm độc.
- Các loại vi khuẩn, virut kí sinh → viêm các tuyến tiêu hóa
Ví dụ: gan có thể bị xơ do viêm gan phát triển hay do TB gan không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng hoặc bị đầu độc bởi bia rượu …
- Giun sán sống kí sinh trong ruột → hoạt động tiêu hóa bị cản trở
- Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách
+ Ăn vội vàng, không nhai kĩ, ăn không đúng giờ, đúng bữa, ăn thức không hợp khẩu vị hay khẩu phần
+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái
+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi
- Hoạt động thải phân cũng có thể gặp khó khăn do:
- Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách
+ Ăn vội vàng, không nhai kĩ, ăn không đúng giờ, đúng bữa, ăn thức không hợp khẩu vị hay khẩu phần
+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái
+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi
- Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách
+ Ăn vội vàng, không nhai kĩ, ăn không đúng giờ, đúng bữa, ăn thức không hợp khẩu vị hay khẩu phần
+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái
+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi
- Hoạt động thải phân cũng có thể gặp khó khăn do:
+ Ăn khẩu phần ăn không hợp lí: quá nhiều tinh bột và protein nhưng lại ít chất xơ
+ Ăn uống quá nhiều chất chát
*Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả
- Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng
- Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa (ăn chín, uống sôi, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn …)
- Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức
- Ăn chậm, nhai kĩ, ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị, tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái khi ăn, sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để tiêu hóa được hiệu quả.
Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc vì nguyên nhân chủ yếu nào sau đây ? *
A. Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các bộ phận khác rồi gián tiếp gây viêm cầu thận
B. Các tế bào ống thận bị tổn thương do đói ôxi lâu dài.
C. Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên hoạt động kém hiệu quả hơn bình thường
D. Bể thận bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên và gây ra.
- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:
+ Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...
+ Các vi sinh vật gây bệnh.
- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:
+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.
+ Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.
+ Không hút thuốc
+ Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh.
+ Không khạc nhổ bừa bãi.
+ Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.
- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:
+ Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...
+ Các vi sinh vật gây bệnh.
- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:
+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.
+ Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.
+ Không hút thuốc
+ Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh.
+ Không khạc nhổ bừa bãi.
+ Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.
Sỏi tiết niệu gây ra nhiều biến chứng nguy hại: Sỏi di chuyển, cọ xát vào niêm mạc đường niệu gây phù nề, chảy máu, là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập, gây viêm đường tiết niệu. Sỏi kẹt lại ở vị trí hẹp, gây bí đái cấp hoặc mạn.
Biện pháp:
- Uống nhiều nước
- Ăn nhạt – Ăn ít thịt đông vật
- Ăn uống điều đô thực phẩm có chứa chất calcium
- Kiêng cữ thực phẩm nhiều oxalat
- Nên uống nhiều nước cam, nước chanh tươi
- Nên ăn nhiều rau tươi có chất xơ - Tránh ăn nhiều thực phẩm chứa chất purine*Sỏi tiết niệu gây ra nhiều biến chứng nguy hại: Sỏi di chuyển, cọ xát vào niêm mạc đường niệu gây phù nề, chảy máu, là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập, gây viêm đường tiết niệu. Sỏi kẹt lại ở vị trí hẹp, gây bí đái cấp hoặc mạn. Biện pháp: - Uống nhiều nước - Ăn nhạt – Ăn ít thịt đông vật - Ăn uống điều đô thực phẩm có chứa chất calcium - Kiêng cữ thực phẩm nhiều oxalat - Nên uống nhiều nước cam, nước chanh tươi - Nên ăn nhiều rau tươi có chất xơ - Tránh ăn nhiều thực phẩm chứa chất purine
Khi bị sỏi thận có thể gây ra những ảnh hưởng tới đường tiêu hóa và khiến bạn bị buồn nôn và thậm chí là nôn. Bệnh sỏi thận rất dễ dẫn tới nhiễm trùng đường tiết niệu. Bởi, khi sỏi di chuyển gây ra những tổn thương hoặc sỏi gây tắc, nước tiểu không thể tống được ra ngoài.
Câu 13 : Enzyme có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa thức ăn?
A. Giúp cơ thể hấp thụ thức ăn
B. Giúp xúc tác các phản ứng xảy ra nhanh hơn
C. Tạo môi trường để nhào trộn thức ăn
D. Tiêu diệt vi sinh vật gây hại trong thức ăn.
Câu 14: Về mặt sinh học, câu thành ngữ: " nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì?
A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn
B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn
C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn
D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn được nhiều hơn nên no
Câu 15 : Enzim nào xuất hiện trong nước bọt của khoang miệng ?
A . Hcl
B .Pepsin
C . Amilaza
D. Trypsin
Câu 16: Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào ?
A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng
B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc
C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo
D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo
Câu 17 : Kết quả của biến đổi hóa học ở dạ dày ?
A. Hòa loãng thức ăn
B. Thức ăn thấm đều dịch vị
C. Phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn
D. Tổng hợp protein chuỗi ngắn thành các chuỗi dài
Câu 18 : Các hoạt động tiêu hóa ở ruột non là ?
A. Chỉ có biến đổi hóa học
B. Chỉ có biến đổi lí học
C. Có cả biến đổi lí học và hóa học
D. Không còn diễn ra biến đổi lí học và hóa học
1.Những tác nhân nào sau đây làm ảnh hưởng đến cấu trúc của da?
a. Vi khuẩn, nấm, hóa chất c. Tắm nắng vào buổi sáng
b. Vệ sinh da thường xuyên, vi khuẩn d. Da bị xây xát, tập thể dục thường xuyên
2. Vành tai thực hiện nhiệm vụ gì?
a. Hướng sóng âm b. khuếch đại âm
c. hứng sóng âm d. cân bằng áp suất
3. Nếu cơ thể thiếu vitamin sẽ dẫn tới hậu quả gì?
a. Đi tiểu đúng lúc b. Uống quá nhiều nước ngọt và ăn nhiều protein
c. Tạo cảm giác ngon miệng cho thức ăn d. Mạch máu giòn và dễ bị vỡ
Đáp án C
Tránh để da bị xây xác hoặc bị bỏng để: tránh vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể