Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có 5 loại trạng ngữ . đó là trạng ngữ chỉ : tgian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện + cách thức
đặt câu
1. Ngày hôm qua, chúng tôi biết điểm thi.
2. Ở trường , tôi học được rất nhiều điều bổ ích.
3. Vì trời mưa, Lan không được đi chơi.
4. Để học tốt hơn môn Ngữ văn, nhóm của chúng tôi đã cùng nhau sưu tầm và thực hành làm rất nhiều đề văn.
5. Bằng chiếc xe đạp cũ, nó đến trường mỗi ngày.
6. Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Hôm qua là trạng ngữ , em là chủ ngữ và vừa đi xe đạp là vị ngữ nhoa ^^
Chúc bạn học tốt :>
a) Vì học giỏi, Lan được cô giáo khen.
b) Nhờ chăm học, Mai đã đạt được kết quả tốt.
c) Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
Bài làm
- Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? Sự vật gì ?
- Phần nhiều danh từ và đại từ (xem phần nói rõ thêm *) giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ.
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …
Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.
# Chúc bạn học tốt #
+ Chủ ngữ
Chủ ngữ trong một câu đơn giản như Minh là thầy giáo, Minh đang chạy, hoặc Minh được thầy khen là người hay vật mà câu văn đó nói về, trong trường hợp này là 'Minh'. Thông thường chủ ngữ là từ hay đoạn văn điều khiển động từ trong đoạn văn, nghĩa là nó tương ứng với thì của động từ đó
+ Vị ngữ
Vị ngữ thường được nhắc đến với một trong hai ý nghĩa sau trong lý thuyết về ngữ pháp. Ý nghĩa thứ nhất trong ngữ pháp truyền thống, coi vị ngữ là một trong hai thành phần cơ bản của một câu, thành phần còn lại là chủ ngữ; trong đó vị ngữ có nhiệm vụ tác động hay thay đổi chủ ngữ.
+ Trạng ngữ :
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …
trả lời:
trạng ngữ câu dưới chỉ bàng j nha!!
k cho mk !!lm ơn !!hok tốt
Trang ngu cua cau duoi day la " bang doi chan cua minh "
cho 1 k nha
hoc tot
Điền vào ô trống :
Trạng ngữ chỉ thời gian : bây giờ,ngày mai, hôm qua,....
Trạng ngữ chỉ nơi chốn : trường học, nhà, công viên, phòng học,...
- Trạng ngữ chỉ thời gian: bây giờ, lúc này, ngày mai, hôm qua.....
-Trạng ngữ chỉ nơi chốn: trường học, bệnh viện, công ti, công viên......
trạng ngữ là:Từ trước đến giờ
chủ ngữ là:cành sơ-ri bé nhỏ
vị ngữ là:đã quen tự giải quyết mọi khó khăn một mình.
Từ trước đến giờ là trạng ngữ
Cành sơ - ri bé nhỏ là chủ ngữ
Đã tự quen giải quyết mọi khó khăn một mình là vị ngữ
- Trạng ngữ chỉ thời gian : Có một lần trong giờ tập đọc, tôi…
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn : Ngồi trong lớp tôi lấy lưỡi...
trạng ngữ là 1 bộ phận phụ trong câu, giúp câu rõ nghĩa hơn. trạng ngự có các loại như sau: trạng ngữ chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn,... trạng ngữ trong câu có thể có mà cũng có thể bớt đi. ví dụ:
-mọi người đi lại tấp nập. ( không có trạng ngữ)
-trên vỉa hè, mọi người đi lại tấp nập.(có trạng ngữ)
trạng ngữ cũng rất dễ xác địnhvì nó thường ở trước hoặc sau dấu phẩy( trong 1 số trường hợp thì nó sẽ không nằm ở trước hoặc sau dấu phẩy)