K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

CÂU 1:D

BẠN THAM KHẢO NHA

30 tháng 3 2022

Vâng

 

Bài 1: (2,0 điểm)1. Cho đơn thúca) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thứcb) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/32. Xác định hệ số của m để đa thức f(x) = mx2 + 3(m – 1)x – 16 có nghiệm là -2Câu 2 (2,5 điểm)Cho 2 đa thức:P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – xa) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của...
Đọc tiếp

Bài 1: (2,0 điểm)
1. Cho đơn thúc
a) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thức
b) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/3
2. Xác định hệ số của m để đa thức f(x) = mx2 + 3(m – 1)x – 16 có nghiệm là -2
Câu 2 (2,5 điểm)
Cho 2 đa thức:
P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3
Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tìm đa thức C(x) biết C(x) = P(x) + Q(x)
c) Chứng minh đa thức D(x) = Q(x) – P(x) vô nghiệm
Câu 3 (2,0 điểm)
Một giáo viên theo dõi thời gian giải xong một bài tập (tính bằng phút) của học sinh lớp 7A như sau:
a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD (D thuộc AC), kẻ DE vuông góc với BC tại E, F là giao điểm của hai đường thẳng DE và AB.
a) Chứng minh AB = EB
b) Chứng minh tam giác ADF bằng tam giác EDC
c) Chứng minh: AE //FC
d) Gọi H là giao điểm của BD và FC. Chứng ming D cách đều các cạnh tam giác AEH
Câu 5 (0,5 điểm)
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c với các hệ số a, b, c thỏa mãn: 11a – b + 5c = 0
Biết f(1).f(-2) khác 0. Chứng minh rằng f(1) và f(-2) không th

1
30 tháng 7 2019

Bài 3:

a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài ( tính theo phút ) của mỗi học sinh ( ai cũng làm được )
   Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau.
b/  
Giá trị (x)       5        7           8          9          10            14 
Tần số (n)     4        3            8         8           4              3         N= 30

c)  Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút

30 tháng 3 2022

ờm cho tui xin cái đề i

30 tháng 3 2022

bruh

 

 

Câu 18: Điểm kiểm tra môn toán 1 tiết của 27 học sinh lớp 7A được cho trong bảng tần số sau: Giátrị(x) 2 3 4 5 6 7 8 10 Tầnsố(n) 2 3 1 4 4 5 7 1 N=27 Số trung bình cộng của dấu hiệu bằng: A. X = 6 B. X = 9 C. X = 5 D. X = 7 Câu 19: đơn thức 0 có bậc là: A. 0 B. 1 C. Không có bậc D. Đáp án khác Câu 20: Chọn câu đúng. A. Nếu 2 cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì...
Đọc tiếp

Câu 18: Điểm kiểm tra môn toán 1 tiết của 27 học sinh lớp 7A được cho trong bảng tần số sau: Giátrị(x) 2 3 4 5 6 7 8 10 Tầnsố(n) 2 3 1 4 4 5 7 1 N=27 Số trung bình cộng của dấu hiệu bằng: A. X = 6 B. X = 9 C. X = 5 D. X = 7 Câu 19: đơn thức 0 có bậc là: A. 0 B. 1 C. Không có bậc D. Đáp án khác Câu 20: Chọn câu đúng. A. Nếu 2 cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. B. Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. C. Nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. D. Nếu cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Câu 21: Tam giác cân có một góc bằng 60° thì tam giác đó là : A. Tam giác vuông cân B. Tam giác vuông C. Tam giác tù D. Tam giác đều Câu 22: Cho ΔIEF = ΔMNO. Hãy tìm caṇ h tương ứ ng vớ i caṇ h EF A. MN B. MO C. NO C. IE Câu 23:  ABC cân tại A. Biết góc B có số đo bằng 400. Số đo góc A bằng: A. 800 B. 1000 C. 500 D. 1300 Câu 24:  ABC và  DEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để  ABC =  DEF ? ˆˆ ˆˆ A. A  D B. C  F C. AB = AC D. AC = DF Câu 25: Giá trị của biểu thức x + 2xy2 tại x= 1 ; y = - 3 là: A. 19 B. -19 C. 12 D. -12 Câu 26: Gía trị của biểu thức x3 + 2x2 - 3x tại x = 2 là: A. 13 B. 10 C. 19 D. 9 Câu 27: Cho tam giác ABC có góc A >900. Cạnh lớn nhất là: A. BC B. AB C. AC. D. Đáp án khác

1

Câu 18: A

Câu 19: C

Câu 21: D

Câu 22: C

Câu 23: B

Câu 24: D

Câu 25: A

Câu 26: B

Câu 27: A

Bài 1: Điểm kiểm tra toán(1 tiết) của học sinh lớp 7A được lớp trưởng ghi lại ở bảng sau: Điểm số(x):3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số(n):1 2 6 13 8 10 2 3 N=45 a)Dấu hiệu ở đây là gì?Có bao nhiêu học sinh làm bìa kiểm tra? b)Tính điểm trung bình làm được cuả học sinh lớp 7A c)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và rút ra nhận xét (Vẽ giúp em ạ!!!) d)Tìm mốt của dấu hiệu e)Tính tần suất ( công thức f=n/N) Bài 2:Theo...
Đọc tiếp

Bài 1: Điểm kiểm tra toán(1 tiết) của học sinh lớp 7A được lớp trưởng ghi lại ở bảng sau:

Điểm số(x):3 4 5 6 7 8 9 10

Tần số(n):1 2 6 13 8 10 2 3 N=45

a)Dấu hiệu ở đây là gì?Có bao nhiêu học sinh làm bìa kiểm tra?

b)Tính điểm trung bình làm được cuả học sinh lớp 7A

c)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và rút ra nhận xét (Vẽ giúp em ạ!!!)

d)Tìm mốt của dấu hiệu

e)Tính tần suất ( công thức f=n/N)

Bài 2:Theo dõi thời gian làm 1 bài toán(tính bằng phút)của 40 HS,giáo viên lập được bảng sau:

Giá trị(x):4 5 6 7 8 9 10 11 12

Tần số(n):5 3 4 2 8 6 5 6 1 N=40

a)Dấu hiệu mà cô giáo chủ nhiệm quan tâm là gì?Có bao nhiêu bạn?

b)TÍnh thời gian trung bình giải một bài toán của học sinh

c)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và rút ra nhận xét(Vẽ giúp em ạ!!!)

d)Tìm mốt của dấu hiệu

e)Tính tần suất(công thức f=n/N)

Cần gấp ạ!!!!

2
4 tháng 4 2020

Chương II : Hàm số và đồ thị

4 tháng 4 2020

Chương II : Hàm số và đồ thị

Câu 1. (2,0 điểm). Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ II của học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau:10 9 10 9 9 9 8 9 9 10 9 10 10 7 8 10 8 9 8 9 9 8 10 8 8 9 7 9 10 9a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?b) Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu.c) Tính số trung bình cộng.Câu 2. (2,0 điểm). Cho đa thức A = x6 + 5 + xy – x – 2x2 – x5 - xy - 2a) Thu gọn và tìm bậc của đa thức A.b)...
Đọc tiếp

Câu 1. (2,0 điểm). Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ II của học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau:

10 9 10 9 9 9 8 9 9 10 9 10 10 7 8 10 8 9 8 9 9 8 10 8 8 9 7 9 10 9

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?

b) Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu.

c) Tính số trung bình cộng.

Câu 2. (2,0 điểm). Cho đa thức A = x6 + 5 + xy – x – 2x2 – x5 - xy - 2

a) Thu gọn và tìm bậc của đa thức A.

b) Tính giá trị của đa thức A với x = - 1, y = 2018.

c) Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của đa thức A.

Câu 3. (2,0 điểm). Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2 và Q(x) = 3x3 - 4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính M(x) = P(x) + Q(x); N(x) = P(x) - Q(x).

Câu 4. (3,0 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H, trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB.

a) Chứng minh: AC = DC.

b) Chứng minh: ACE = DCE.

c) Đường thẳng AC cắt DE tại K. 

Câu 5. (1,0 điểm).

a) Cho f(x) = ax3 + bx2 + cx + d, trong đó a, b, c, d là hằng số và thỏa mãn: b = 3a + c. Chứng tỏ rằng: f(1) = f(-2)

b) Cho hai đa thức h(x) = x2 - 5x + 4, g(x) = x2 + 5x + 1. Chứng tỏ hai đa thức không có nghiệm chung nào.

1
3 tháng 5 2018

ai làm xong trước mình k nhé

1/Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :8 7 5 6 6 4 55 6 7 8 3 6 25 6 7 3 2 7 62 9 6 7 5 8 5a) Dấu hiệu ở đây là gì và số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ?b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?c) Lập bảng tần số, nhận xét.2/ Số cân nặng của 20 bạn học sinh (tính tròn đến kg) của một lớp được ghi lại theo bảng sau như sau:Số cân...
Đọc tiếp

1/Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :

8 7 5 6 6 4 5

5 6 7 8 3 6 2

5 6 7 3 2 7 6

2 9 6 7 5 8 5

a) Dấu hiệu ở đây là gì và số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ?

b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?

c) Lập bảng tần số, nhận xét.

2/ Số cân nặng của 20 bạn học sinh (tính tròn đến kg) của một lớp được ghi lại theo bảng sau như sau:

Số cân nặng (x) 28 30 31 32 36 45

Tần số (n)         10 4 1 a b 3               N =20

Tìm hai số a và b biết số học sinh có số cân nặng 32 kg gấp 3 lần số học sinh có số cân nặng 36 kg

3/Cho ∆ABC cân tại A có đường trung tuyến AD. Biết AB = 5cm, BC = 8cm.

a) Chứng minh ∆ADB = ∆ADC.

b) Chứng minh AD vuông góc BC.

c) Tính độ dài đoạn thẳng AD .

4/Cho ∆DEF vuông tại D có E = 60 độ , tia phân của E cắt DF tại M, kẻ MN vuông góc EF (N thuộc EF).

a) Tính số đo F.

b) Chứng minh ∆EDM = ∆ENM.

c) ∆EDN là tam giác gì? Vì sao?

d) Biết ED = 3√3 cm, MD = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MF.

1
18 tháng 5 2022

a) Dấu hiệu là: số cân nặng của 20 học sinh trong một lớp 

b) Số các giá trị: 20 giá trị 

c) Giá trị có tần số lớn nhất là 32

=> Mốt của dấu hiệu bằng 32

18 tháng 5 2022

a) Dấu hiệu là: số cân nặng của 20 học sinh trong một lớp 

b) Số các giá trị: 20 giá trị 

c) Giá trị có tần số lớn nhất là 32

=> Mốt của dấu hiệu bằng 32

18 tháng 5 2022

a,dấu hiệu ở đây là số cân nặng của mỗi h/s (làm tròn đến kg) trong 1 lớp 

b,số giá trị là:20

c,M=36