Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,2----->0,2
=> mCaCO3 = 0,2.100 = 20 (g)
=> C
b)
PTHH: BaCO3 + 2HCl --> BaCl2 + CO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O
=> nHCl = 2.nCO2 = 2.0,2 = 0,4 (mol)
=> \(V_{dd.HCl}=\dfrac{0,4}{0,4}=1\left(l\right)\)
=> A
c)
nmuối = 0,2 (mol)
Có: 100.0,2 < a < 197.0,2
=> 20 < a < 39,4
=> C
a.
b.
Vì A pứ với NaOH nên CTCT của A là: CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3
Y pứ ở 15000C nên Y là: CH4
=> X: CH3COONa → A:CH3COONH4
Z: CH≡CH → T: CH3CHO
Vậy A là: CH3COONH4 (amoniaxetat)
PTHH: C2H4 (0,5 mol) + 3O2 (1,5 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 (1 mol) + 2H2O.
Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc: Vkhí oxi=1,5.22,4=33,6 (lít).
Khối lượng khí CO2 sinh ra là: mkhí cacbonic=1.44=44 (g).
Chọn A.
Câu 45: Trộn 100ml dd H2SO4 1,1M với 100ml dd NaOH 1M thu đc ddA. Cho vào dd A 1,35g Al thì thu
đc thể tích H2 ở đktc là: A. 1,22 lít. B. 2,24 lít. C. 1,68 lít. D. 1,344 lít.
Câu 46: Dung dịch X có thể tích 300ml chứa Ca(OH)2 0,3M có thể hấp thụ tối đa bao nhiêu lít CO2
(đktc):
A. 2,016 lít. B. 4,032 lít. C. 2,688 lít. D. 0,672 lít.
Câu 47: Đốt cháy 16g chất A cần 4,48 lít khí O2 thu đc khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ mol 1:2. Khối
lượng CO2 và H2O tạo thành lần lượt là:
A. 24g và 36g. B. 36g và 44g. C. 44g và 36g. D. 36g và 24g.
Câu 48: Xác định công thức của chất khí A biết rằng: A là oxit của lưu huỳnh chứa 50% oxi, 1g khí A
chiếm 0,35 lít khí ở đktc: A. SO3. B.SO2 C. S2O D. S2O3.
Câu 49: Trong sơ đồ pứ sau : A→
HCl B →
NaOH C→
t
o
CuO. A là :
A. Cu B. Cu(OH)2 C. CuSO4. D.CuO.
Câu 50: Cặp chất không thể tồn tại đồng thời trong cùng 1 dd là:
A. NaOH, MgSO4. B.KCl, Na2SO4. C. CuCl2, NaNO3. D. ZnSO4, H2SO4.
Câu 51: Các oxit axit là:
A. CO2, SiO2. B. SO2, CO. C. P2O5, Na2O. D. CuO, Fe2O3.
Câu 52: Hòa tan 6,2 g Na2O vào nước thu đc 2 lít dd A. Nồng độ mol/l của dd A là:
A. 0,05M. B. 0,01M. C. 0,1M. D. 1M.
Câu 53: Thể tích dd HCl 2M cần dùng để hòa tan hết 8g CuO là:
A.100ml. B. 200ml. C. 500ml D. 400ml.
Câu 54: Để có đc dd NaCl 16% thì số g NaCl cần lấy để hòa tan vào 210g nước là:
A. 40,2g. B. 30,1g. C. 40g.D. 25g.
Câu 55: Cho 2,3 g 1 kim loại hóa trị I td với nước sinh ra 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là:
A. Ba. B. Ca. C. Na. D. K
Giúp mình làm hết đi