K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

\(\left(3x-2\right)^5=-243\)

\(\left(3x-2\right)^5=-3^5\)

\(=>3x-2=-3\)

\(=>3x=-3+2\)

\(=>3x=-1\)

\(=>x=-\frac{1}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{3}\)

4 tháng 12 2016

(3x-2)^5=-243=-3^5

=>3x-2=-3

=>x=-1/3

Tick mik nha Tuấn Chu

7 tháng 6 2021

\(\frac{16}{81}=\left(\frac{4}{9}\right)^2=\left(-\frac{4}{9}\right)^2=\left(\frac{2}{3}\right)^2=\left(-\frac{2}{3}\right)^2\)

7 tháng 6 2021

lộn rồi

\(\frac{16}{81}=\left(\frac{4}{9}\right)^2=\left(-\frac{4}{9}\right)^2=\left(\frac{2}{3}\right)^4=\left(-\frac{2}{3}\right)^4\)

;-;

3 tháng 10 2016

1 ps tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn phải có mẫu có ước nguyên tố không được khác 2 và 5.

còn 1ps tối giản viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn phải có ước nguyên tố khác 2 và 5

 

3 tháng 10 2016

mỗi số hữu tỉ đc biểu diễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .ngược lại ,mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.

=.=   mình hỏng biết đúng sai au !! leu

17 tháng 4 2022

help

9 tháng 5 2016
= (-1) *50+1=-49
28 tháng 7 2018

x2 - 4x + 4

= x2 - 2.2x + 22

= x2 - 22 

mà x2 - 22 = 0

=> x2  - 4 = 0

=> x2 = 4

=> x2 = 22

=> x = 2

x2 - 4x + 4

= x2 - 2.2x + 22

= x2 - 22 

mà x2 - 22 = 0

=> x2  - 4 = 0

=> x2 = 4

=> x2 = 22

=> x = 2

17 tháng 8 2017

ta có: x/2 + 3/y = 5/4

=> 5/4 - x/2 = 3/y

=> 5/4 - 2x/4 = 3/y

=> (5 -2x)/4 = 3/y

=> y(5 - 2x) = 12 

Suy ra:  y; 5-2x thuộc ước của 12 = 1; -1; 2; -2; 3;-3;4;-4;6;-6;12;-12 (1)

Vì x, y là số nguyên dương nên 2x>0 => 5 - 2x>4

Nên từ (1) suy ra 5-2x = 6;12

Ta có bảng:

5-2x6   12 
y21
2x-1-7
xkhông cókhông có

Vậy không có giá trị để x,y thỏa mãn đề bài

Ta có : \(\frac{x}{2}+\frac{3}{y}=\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{4}-\frac{x}{2}=\frac{3}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{4}-\frac{2x}{4}=\frac{3}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{5-2x}{4}=\frac{3}{y}\)

\(\Rightarrow y\left(5-2x\right)=12\)

\(\Rightarrow\) y = 5 - 2x \(\in\) Ư(12) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 4 ; -4 ; 6 ; -6 ; 12 ; -12 }

Vì x ; y là số nguyên dương nên 2x > 0 \(\rightarrow\) 5 - 2x > 4

\(\Rightarrow\) 5 - 2x = 6 ; 12 nên ta có bảng sau :

5 - 2x612
y21
2x-1-7
xkhông có không có

Vậy không có x ; y để thỏa mãn đề bài .

13 tháng 4 2023

`7,`

`a, B+A=4x-2x^2+3`

`-> B=(4x-2x^2+3)-A`

`-> B=(4x-2x^2+3)-(x^2-2x+1)`

`B=4x-2x^2+3-x^2+2x-1`

`B=(-2x^2-x^2)+(4x+2x)+(3-1)`

`B=-3x^2+6x+2`

`b, C-A=-x+7`

`-> C=(-x+7)+A`

`-> C=(-x+7)+(x^2-2x+1)`

`-> C=-x+7+x^2-2x+1`

`C=x^2+(-x-2x)+(7+1)`

`C=x^2-3x+8`

`c,`

`A-D=x^2-2`

`-> D= A- (x^2-2)`

`-> D=(x^2-2x+1)-(x^2-2)`

`D=x^2-2x+1-x^2+2`

`D=(x^2-x^2)-2x+(1+2)`

`D=-2x+3`

13 tháng 4 2023

`6,`

`a,`

`P+Q=4x-2x^2+3`

`-> Q=(4x-2x^2+3)-P`

`-> Q=(4x-2x^2+3)-(3x^2+x-1)`

`Q=4x-2x^2+3-3x^2-x+1`

`Q=(-2x^2-3x^2)+(4x-x)+(3+1)`

`Q=x^2+3x+4`

`b,`

`x^2-5x+2-P=H`

`-> H= (x^2-5x+2)-(3x^2+x-1)`

`H=x^2-5x+2-3x^2-x+1`

`H=(x^2-3x^2)+(-5x-x)+(2+1)`

`H=-4x^2-6x+3`

`c,`

`P-R=5x^2-3x-4`

`-> R= P- (5x^2-3x-4)`

`-> R=(3x^2+x-1)-(5x^2-3x-4)`

`R=3x^2+x-1-5x^2+3x+4`

`R=(3x^2-5x^2)+(x+3x)+(-1+4)`

`R=-2x^2+4x+3`