Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Gọi Z là số proton của Y => Số electron của Y là Z
Gọi N là số nơtron của Y
=>Y có 7e lớp ngoài cùng => Y là nguyên tố phi kim.
gọi số prton,electron và notron của X lần lượt là :p,e,n
do p=e=> p+e=2p
theo đề ta có hpt: \(\begin{cases}2p+n=52\\2p=1,889n\end{cases}\)
<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
do p=17
=> x là Clo (Cl)
Cl nằm ở ô thứ 17 trong BTH
Gọi :
Số hạt proton = Số hạt electron = p
Số hạt notron = n
Ta có :
- Tổng số hạt :2p + n = 34 (1)
- Trong hạt nhân(gồm hai loại hạt : proton và notron) ,hạt không mang điện nhiều hơn mang điện là 1 : n - p = 1(2)
Từ (1)(2) suy ra p = 11 ; n = 12
a) Kí hiệu : Na ( Natri)
b) Cấu hình electron :1s22s22p63s1
X có 1 electron ở lớp ngoài cùng (3s1) nên X là kim loại.
Đáp án D
Vì trong nguyên tử X, số electron bằng số proton nên tổng số hạt trong nguyên tử X là:
Mặt khác, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 nên: (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Vì trong nguyên tử X, số electron bằng số proton nên tổng số hạt trong nguyên tử X là:
Mặt khác, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 nên:
Đáp án D
Chọn D
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Cấu hình electron của X là [ N e ] 3 s 2 3 p 5 → X có 7e lớp ngoài cùng nên là phi kim.
Số khối của X là: 18 + 17 = 35.
Điện tích hạt nhân X là 17+.