Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài:
2P+N=46(1)
2P-N=14(2)
Từ (1) và (2)=>P=15; N=16
=>X là photpho(P)
2PM+6PX+NM+3NX=196(1)
2PM+6PX-(NM+3NX)=60(2)
-Giải hệ (1,2) có được: PM+3PX=64(3) và NM+3NX=68(4)
2PX-2PM=8\(\rightarrow\)PX-PM=4(5)
-Giải hệ (3,5) có được: PM=13(Al), PX=17(Cl)
\(\rightarrow\)MX3: AlCl3
a. Ta có: \(V=\dfrac{4}{3}.\pi.\left(1,35.10^{-1}.10^{-9}\right)^3=10,306.10^{-30}\left(m^3\right)\)
\(m=65.1,6605.10^{-27}=107,9325.10^{-27}\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{107,9325.10^{-27}}{10,306.10^{-30}}=10,47.10^3\left(kg\m^3 \right)\)
b. Ta có: \(V=\dfrac{4}{3}.\pi.\left(2.10^{-6}.10^{-9}\right)^3=33,51.10^{-45}\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow D=\dfrac{107,9325.10^{-27}}{33,51.10^{-45}}=3,22.10^{18}\left(kg\m^3 \right)\)
Tổng hạt = 13
Áp dụng công thức đồng vị bền ta được:
\(\frac{\Sigma hat}{3,5}\le p\le\frac{\Sigma hat}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{13}{3,5}\le p\le\frac{13}{3}\) \(\Leftrightarrow3,71\le p\le4,3\)
\(\Rightarrow p=4\)
2p + n = 13 => m = 13 - 2.4 = 5
\(\Rightarrow A=p+n=9\) ( thỏa mãn )
Vậy tên nguyên tố đó là Be
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+n=55\\n-p=5\\p=e\end{matrix}\right.\)
=>p=e=25;n=30
bài này tương tự bài của bạn Lê Việt Anh , bạn xem lại nhé
Gọi p,n,e lần lượt là số proton, nơtron, electron trong nguyên tử X (p=e) và p,e,n nguyên dương
Theo đề ta có:
p+n+e=10 ⇔2p+n=10
Mà p≤ n≤1,52p
⇒2,8409≤p≤3,333 ⇒ Chỉ có p=3 mới thõa p,e,n nguyên dương
Vậy p=e=3 n=4 A=p+n=3+4=7