K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2022

chỗ kia ấn nhầm là dấu cộng nha

 

NV
25 tháng 12 2022

Do 156, 18 và 72 đều chia hết cho 6 nên tổng \(156+18+72\) chia hết cho 6

16 tháng 8 2016

1

a) 102005-1 không chia hết cho cả 3 và 9 vì 1 + 9 = 10 ( không tính số 0)

b) 102006+ 2 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 vì: 1 + 2=3 ( không tính số 0)

2

a) *\(\in\){ 1;4;7}

b ) *\(\in\){ 6}

c) *(trước)\(\in\){ 0,3,6,9}

*(sau)\(\in\){ 0}

d) * ( trước) \(\in\){ 7}

* ( sau) \(\in\){ 0}

Bài  1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤r<p.a) 178:5     b)480:30     c) 251:35     d) 360:15Bài  2.Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?(giải thích vì sao)a) Hiệu 75-10không chia hết cho 5     b) Tổng 33+12+7 không chia hết cho 3     c) Tổng5.47+10.17chia hết cho 5     d) Hiệu 79-21 chia hết...
Đọc tiếp

Bài  1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤r<p.

a) 178:5     b)480:30     c) 251:35     d) 360:15

Bài  2.Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?(giải thích vì sao)

a) Hiệu 75-10không chia hết cho 5     b) Tổng 33+12+7 không chia hết cho 3     c) Tổng5.47+10.17chia hết cho 5     d) Hiệu 79-21 chia hết cho 3

Bài  3.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng nào chia hết cho 9:

a) 36+ 54+ 180;     b) 45+ 72+ 100;     c) 18+36+45     d) 630+ 17+ 8   

Bài  4.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng(hiệu)nàochia hết cho 6:

a) 72+108;     b)132-40;     c) 36+17+7     d) 36+25+5

Bài  5.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng(hiệu)nào chia hết cho 13:

a) 66-39;     b)90-25;     c) 13.4+ 78     d) 55.13-10.26

1
19 tháng 9 2021

á  à teo mét cô

14 tháng 10 2023

Bài 1

a) x ⋮ 6 ⇒ x ∈ B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ...}

Mà 10 < x < 18 nên x = 12

b) 24 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

Mà x > 4

⇒ x ∈ {6; 8; 12; 24}

c) x ⋮ 10 ⇒ x ∈ B(10) = {0; 10; 20; 30; 40;...}  (1)

Lại có 45 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}  (2)

Từ (1) và (2) ⇒ không tìm được x thỏa mãn đề bài

14 tháng 10 2023

Bài 2

a) *) (60 + x) ⋮ 5

Mà 60 ⋮ 5

⇒ x ⋮ 5

⇒ x = 5k (k )

*) (72 - x) ⋮ 5

72 chia 5 dư 2

⇒ x chia 5 dư 3

⇒ x = 5k + 3 (k ∈ ℕ)

b) Gọi a, a + 1, a + 2 là ba số tự nhiên liên tiếp (a ∈ ℕ)

Ta có:

a + a + 1 + a + 2

= 3a + 3

= 3(a + 1) ⋮ 3

Vậy tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

29 tháng 12 2021

Chọn A

29 tháng 12 2021

A

17 tháng 7 2018

tỷyryryy

13 tháng 10 2019

a) Cách 1. Ta có 24 không chia hết cho 9; 36:9 => A không chia hết cho 9.

Ta có 24 chia hết cho 3; 36 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3.

Cách 2. Ta có A = 24 + 36 = 60 => A chia hết cho 3; A không chia hết cho 9.

b) B chia hết cho 3; B chia hết cho 9.

c) C chia hết cho 3; C chia hết cho 9.

d) D không chia hết cho 3; D không chia hết cho 9.

8 tháng 6 2019

a) Cách 1. Ta có 24 không chia hết cho 9; 36 ⋮ 9 => A không chia hết cho 9.

Ta có 243; 36 ⋮ 3 => A ⋮ 3.

Cách 2. Ta có A = 24 + 36 = 60 => A3; A không chia hết cho 9.

b) B ⋮ 3; B 9.

c) C ⋮ 3; C ⋮ 9.

d) D không chia hết cho 3; D không chia hết cho 9.