K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2021

a,tam giác bmh vuông tại h có đường cao mh nên ah^2=am.ab

tương tự ah^2=ac.an

suy ra đpcm

b,chứng minh dc \(\Delta AMN\sim\Delta ACB\left(g.g\right)\\\)

suy ra \(\dfrac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\dfrac{MN^2}{BC^2}=\dfrac{AH^2}{BC^2}=\dfrac{AH^4}{\left(AH.BC\right)^2}=\dfrac{AH^4}{\left(2S\right)^2}\\ =\dfrac{AH^4}{\left(AB.AC\right)^2}=\dfrac{AH^2}{AB^2}.\dfrac{AH^2}{AC^2}=sin^2B.sin^2C\left(đpcm\right)\)

tick mik nha

 

27 tháng 8 2021

bạn có nhầm ko? 2 tam giác này có chung góc A mà bạn

hoặc là 2 tam giác này đều có góc A=90

b: Vì (d)//(d') nên a=3

Vậy: (d):y=3x+b

Thay x=4 và y=-5 vào (d), ta được:

b+12=-5

hay b=-17

22 tháng 9 2021

còn câu c,d nữa ạ. Nhờ bạn giải nốt hộ tớ

 

 

13 tháng 8 2021

trong \(\Delta ABH\) vuông tại H có

AH=AB.cosA=5.cos60=2,5

BH=\(\sqrt{AB^2-AH^2}\)(pytago)=\(\sqrt{5^2-2,5^2}\)=4,3

trong \(\Delta BHC\) vuông tại H có

\(HB^2=BC.BF\)(dl1)\(\Rightarrow BF=\dfrac{HB^2}{BC}\)=\(\dfrac{4,3^2}{5\sqrt{3}}\)=2,1

HF=\(\sqrt{HB^2-BF^2}\)=\(\sqrt{4,3^2-2,1^2}\)=3,8

 

 

Câu 9:

a) Ta có: \(9x^2-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-4\right)\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(4x^2=13\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{13}{4}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{\sqrt{13}}{2};-\dfrac{\sqrt{13}}{2}\right\}\)

c) Ta có: \(2x^2+9=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2=-9\)(Vô lý)

d) Ta có: \(-x^2+324=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=324\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=18\\x=-18\end{matrix}\right.\)

a: ĐKXĐ: x>0; x<>9

\(D=\dfrac{x+3+\sqrt{x}-3}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)

b: x=2+căn 2-căn 2-1=1

Khi x=1 thì \(D=\dfrac{1+1}{1+3}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

c: P=1:D=(căn x+3)/(căn x+1)

P nguyên

=>căn x+1+2 chia hết cho căn x+1

=>căn x+1 thuộc {1;2}

=>x=0(loại) hoặc x=1(nhận)

1 tháng 7 2023

a) D có nghĩa khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)

\(D=\left(\dfrac{x+3}{x-9}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

\(D=\left(\dfrac{x+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

\(D=\left(\dfrac{x+3+\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

\(D=\dfrac{\left(x+\sqrt{x}\right)\cdot\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(D=\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{x+\sqrt{x}}{x+3\sqrt{x}}\)

\(D=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)

b) \(x=\sqrt{6+4\sqrt{2}}-\sqrt{3+2\sqrt{2}}\)

\(x=\sqrt{2^2+2\cdot2\cdot\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1^2}\)

\(x=\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}\)

\(x=\left|2+\sqrt{2}\right|-\left|\sqrt{2}+1\right|\)

\(x=2+\sqrt{2}-\sqrt{2}-1=1\)

Thay \(x=1\) vào D ta được:

\(D=\dfrac{\sqrt{1}+1}{\sqrt{1}+3}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

c) Cho \(A=\dfrac{1}{D}=1:\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\right)=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1+2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}=1+\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)

A nguyên khi \(2⋮\sqrt{x}+1\) 

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

Mà: \(\sqrt{x}>0\) 

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 11 2021

 lỗi hình r ạ

27 tháng 11 2021

để em viết ra vậy ạ

cho tam giac mnp vuông tại m (mn>mp)  có đường cao mk

a) biết mn=20cm, mp=15cm, tính mk và góc mnp (góc làm tròn đến đơn vị phút).

b) vẽ trung tuyến me của tam giác mnp. từ p vẽ đường thẳng vuông góc với me cắt mn tại d. cm tam giác mnp đồng dạng với tam giác mpd, từ đó suy ra mn.md=np.pk