Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
35 - 3(x) = 5. (23-4)
35 - 3x = 5.(8-4)
35 - 3x = 5.4
35 - 3x = 20
3x = 35-20
3x = 15
x = 15 : 3
x = 5
35 - 3(x) = 5 (23 -4)
35 - 3x = 5.(8 - 4 )
35 - 3x = 5.4
35 - 3x = 20
3x = 35 - 20
3x = 15
x = 15 : 3
x = 3
Vậy x = 3
1, để \(\dfrac{2x+1}{x+3}\) là 1 số nguyên
= > 2x + 1 chia hết cho x + 3 ( x thuộc Z và x \(\ne3\) )
= > 2 ( x + 3 ) - 5 chia hết cho x + 3
=> -5 chia hết cho x + 3
hay x + 3 thuộc Ư(-5 ) \(\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Đến đây em tự tìm các giá trị của x
2, Tương tự câu 1, x - 1 chia hết cho x + 5 ( x thuộc Z và x khác - 5 )
= > - 6 chia hết cho x + 5
= > \(x+5\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
....
3, ( x - 1 ) ( y - 3 ) = 7
x,y thuộc Z = > x - 1 ; y - 3 thuộc Ư(7)
và ( x - 1 )( y - 3 ) = 7
( 1 ) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\y-3=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=10\end{matrix}\right.\)
(2) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=7\\y-3=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=4\end{matrix}\right.\)
( 3) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-1\\y-3=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-4\end{matrix}\right.\)
( 4 ) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-7\\y-3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=2\end{matrix}\right.\)
Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) , ( 4 ) các cặp giá trị ( x,y ) nguyên cần tìm là ....
Bài 5 :
Ta có : \(x+3⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2+1⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow1⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)
Vậy ...
Bài 6 :
Ta có : \(2x+7⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)+5⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2;-6;4\right\}\)
Vậy ...
2/ Ta có : 4x - 3 \(⋮\) x - 2
<=> 4x - 8 + 5 \(⋮\) x - 2
<=> 4(x - 2) + 5 \(⋮\) x - 2
<=> 5 \(⋮\)x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Ta có bảng :
x - 2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
\(f\)) \(32^{-x}.16^x=1024\)
\(\left(2\right)^{-5x}.2^{4x}=2^{10}\)
\(\Leftrightarrow2^{4x-5x}=2^{10}\)
\(\Leftrightarrow2^{-x}=2^{10}\)
\(\Leftrightarrow-x=10\)
\(\Leftrightarrow x=-10\)
\(g\)) \(3^{x-1}.5+3^{x-1}=162\)
\(3^{x-1}.\left(5+1\right)=162\)
\(3^{x-1}.6=162\)
\(3^{x-1}=162:6\)
\(3^{x-1}=27\)
\(\Leftrightarrow3^{x-1}=3^3\)
\(\Leftrightarrow x-1=3\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
\(h\)) \(\left(2x-1\right)^6=\left(2x-1\right)^8\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6-\left(2x-1\right)^8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6-\left(2x-1\right)^6.\left(2x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6.\left[1-\left(2x-1\right)^2\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-1\right)^6=0\\1-\left(2x-1\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\\left(2x-1\right)^2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\\left(2x-1\right)^2=\left(1,-1\right)^2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\2x-1=-1\\2x-1=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\2x=0\\2x=2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=0\\x=1\end{cases}}\)
\(i\)) \(5^x+5^{x+2}=650\)
\(5^x.\left(1+5^2\right)=650\)
\(5^x.26=650\)
\(5^x=650:26\)
\(5^x=25\)
\(\Leftrightarrow5^x=5^2\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
1) Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1;3n+2\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\Rightarrow2n+1\)và\(3n+2\)là nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản\(\left(đpcm\right)\)
câu 1 :
gọi d = ƯCLN ( 2n + 1; 3n +2 )
=> 2n + 1 chia hết cho d => 3 ( 2n +1 ) chia hết cho d
3n + 2 chia hết cho d => 2 ( 3n + 2 ) chia hết cho d
ta có : 3 ( 3n + 2 ) - [ 2 ( 2n + 21) ] hay 6n + 4 - [ 6n + 3 ] chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d -> 2n +1 và 3n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{2n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản
1. Ta có \(\frac{n^2-2n+3}{n-2}=\frac{n\left(n-2\right)+3}{n-2}=n+\frac{3}{n-2}\)
Để \(\frac{n^2-2n+3}{n-2}\in Z\) thì \(\frac{3}{n-2}\in Z\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)
2. \(\frac{x}{4}=\frac{10}{x+3}\)
ĐK: \(x\ne-3\)
\(\frac{x}{4}=\frac{10}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{4}-\frac{10}{x+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+3x-40}{4\left(x+3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x-40=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-8\end{cases}}\left(tmđk\right)\)
b) \(\frac{x+2}{7}=\frac{-49}{\left(x+2\right)^2}\)
ĐK: \(x\ne-2\)
\(\frac{x+2}{7}=\frac{-49}{\left(x+2\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^3=-49.7\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^3=-343\)
\(\Leftrightarrow x+2=-7\)
\(\Leftrightarrow x=-9\left(tmđk\right)\)
bn Huyền ơi ở câu 1 bn chép sai đầu bài của bạn Thảo rùi