K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2019

Ta có: \(\frac{1}{A}-\frac{1}{B}=\frac{B}{AB}-\frac{A}{AB}=\frac{B-A}{AB}\)

Mà \(B=A+1\Rightarrow B-A=1\)

Như vậy : \(\frac{1}{A}-\frac{1}{B}=\frac{1}{AB}\)

24 tháng 8 2016

Ta có: (b=a+1)

\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}\)

\(=\frac{\left(a+1\right)-a}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{ab}\)

k please!

16 tháng 6 2015

\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{a-b}{ab}\)(1)

Vì b =a + 1=> a - b = -1 thay vào 1 ta có

               \(\frac{a-b}{ab}=-\frac{1}{ab}\)

(+) a, b trái dấu => ab<0 => 1/ab< 0 ; -1/ab> 0 

=> 1/ab<-1/ab hay 1/ab< 1/a - 1/b

(+) a, b cùng dấu => ab> 0 =>1/ab> 0 => - 1/ab<0 

=>1/ab>-1/ab hay 1/ab > 1 /a -1/b

8 tháng 6 2018

1/a×b lon hon

9 tháng 7 2017

Với b=a+1.

Mà ta luôn có 1 công thức về lũy thừa là \(\frac{n}{a\cdot\left(a+n\right)}=\frac{1}{a}-\frac{1}{a+n}\)

Với trường hợp trên thì n là 1.

Vậy 2 vế trên bằng nhau.

9 tháng 7 2017

Ta có: \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}=\frac{a+1}{a\left(a+1\right)}+\frac{a}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a.b}\)\(\frac{1}{a.b}\)

Nên \(\frac{1}{a.b}=\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\)

10 tháng 5 2021

a,\(A=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{100}}\)

\(=>5A=1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{99}}\)

\(=>5A-A=1-\frac{1}{5^{100}}=>A=\frac{1-\frac{1}{5^{100}}}{4}\)

b, Ta có \(1-\frac{1}{5^{100}}< 1=>\frac{1-\frac{1}{5^{100}}}{4}< \frac{1}{4}\)hay \(A< \frac{1}{4}\)

Giải:

a)Ta có:

C=1957/2007=1957+50-50/2007

                      =2007-50/2007

                      =2007/2007-50/2007

                      =1-50/2007

D=1935/1985=1935+50-50/1985

                      =1985-50/1985

                      =1985/1985-50/1985

                      =1-50/1985

Vì 50/2007<50/1985 nên -50/2007>-50/1985

⇒C>D

b)Ta có:

A=20162016+2/20162016-1

A=20162016-1+3/20162016-1

A=20162016-1/20162016-1+3/20162016-1

A=1+3/20162016-1

Tương tự: B=20162016/20162016-3

                 B=1+3/20162016-3

Vì 20162016-1>20162016-3 nên 3/20162016-1<3/20162016-3

⇒A<B

Chúc bạn học tốt!

 

 

Làm tiếp:

c)Ta có:

M=102018+1/102019+1

10M=10.(102018+1)/202019+1

10M=102019+10/102019+1

10M=102019+1+9/102019+1

10M=102019+1/102019+1 + 9/102019+1

10M=1+9/102019+1

Tương tự:

N=102019+1/102020+1

10N=1+9/102020+1

Vì 9/102019+1>9/102020+1 nên 10M>10N

⇒M>N

Chúc bạn học tốt!

DD
27 tháng 6 2021

a) \(A=-\frac{13}{4}=-3-\frac{1}{4}< -3,B=\frac{17}{-6}>\frac{18}{-6}=-3\)

suy ra \(A< B\).

b) \(\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=1+\frac{2}{20^{10}-1},\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=1+\frac{2}{20^{10}-3}\)

Có \(20^{10}-1>20^{10}-3>0\Leftrightarrow\frac{2}{20^{10}-1}< \frac{2}{20^{10}-3}\)

Suy ra \(A< B\).

27 tháng 6 2021

ông đi qua bà đi lại có ai biết làm không thì GIÚP MK VỚI