K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11

đổi 24\(\dfrac{3}{5}\)m=14,4m; 18\(\dfrac{9}{20}\)phút=8,1phút

Thời gian Nhung đi từ A đến B là

14,4 chia 8,2 ≈ 1,8 phút

Thời gian Nhung đi từ B đến C là

8,1-1,8=6,3 phút

Quãng đường từ C đến B là

14,4-8,6=5,8m

Vận tốc của Nhung khi di chuyển từ B đến C là

5,8 chia 6,3 ≈ 0,92 m/phút

6 tháng 1 2023

Đổi 10m/s = 36km/h

Chọn mốc thời gian lúc xe máy bắt đầu chuyển động;

chiều dương chuyển động từ A-B

Phương trình tọa độ chuyển động người đi bộ

và xe máy theo thời gian : 

x = \(v_{xđ}.t=4\left(t+\dfrac{1}{2}\right)=4t+2\) (h;km)

x = \(x_0+v.t=14-36t\)

2 xe gặp nhau <=>  \(4t+2=14-36t\Leftrightarrow t=0,3\left(h\right)\)=18 phút 

Gặp nhau lúc 7 giờ 48 phút cách A khoảng x = 4.0,3 + 2 = 3,2 km

b) Ta có khoảng cách chỗ gặp nhau tới B 

dB = s - dA = 14 - 3,2 = 10,8(km) 

Khi đó thời gian lúc gặp đến lúc đến B : 

\(\Delta t\) = 8 giờ - 7 giờ 48 phút = 12 phút = 0,2 giờ

Vận tốc cần đi : \(v_B=\dfrac{d_B}{\Delta t}=\dfrac{10,8}{0,2}=54\)(km/h) 

 

 

6 tháng 1 2023

Đổi 10m/s = 36km/h

Chọn mốc thời gian lúc xe máy bắt đầu chuyển động;

chiều dương chuyển động từ A-B

Phương trình tọa độ chuyển động người đi bộ

và xe máy theo thời gian : 

x = \(v_{xđ}.t=4\left(t+\dfrac{1}{2}\right)=4t+2\) (h;km)

x = \(x_0+v.t=14-36t\)

2 xe gặp nhau <=>  \(4t+2=14-36t\Leftrightarrow t=0,3\left(h\right)\)=18 phút 

Gặp nhau lúc 7 giờ 48 phút cách A khoảng x = 4.0,3 + 2 = 3,2 km

b) Ta có khoảng cách chỗ gặp nhau tới B 

dB = s - dA = 14 - 3,2 = 10,8(km) 

Khi đó thời gian lúc gặp đến lúc đến B : 

\(\Delta t\) = 8 giờ - 7 giờ 48 phút = 12 phút = 0,2 giờ

Vận tốc cần đi : \(v_B=\dfrac{d_B}{\Delta t}=\dfrac{10,8}{0,2}=54\)(km/h) 

 

 

23 tháng 12 2022

Bài 1 ( do mik ko thấy đồ thị nên ko làm baif2 ,bạn thông cảm)

Tóm tắt

`AB=72km,BC=18km`

`t_1=1h30'=1,5h`

`v_2=36km//h`

`_____________`

`t_2=???(km//h)`

`v_(tb)=???(km//h)`

Bài làm 

Thời gian ôt đi từ `B->C` là

`t_2=(BC)/v_2=18/36=0,5h`

Vận tốc TB trên cả đoạn đg `AC` là:

\(v_{tb}=\dfrac{AB+BC}{t_1+t_2}=\dfrac{72+18}{1,5+0,5}=45\)`(km//h)`

26 tháng 12 2022

um

5 tháng 11 2018

Có thể coi thời gian ánh sáng truyền đến mắt ta là nhỏ không đáng kể. Khoảng cách từ vị trí tia chớp đến mắt ta là : S = v.t = 340.1,5 = 510 m.

Đáp án: 510 m

29 tháng 6 2023

Tóm tắt : 

s1 : Độ dài quãng đường xe 1 đi được đến lúc xe 2 xuất phát .

s2 : Độ dài còn lại của quãng đường sau khi xe 1 xuất phát trước 

t1 : 7h - 6h = 1h 

t2 : ? 

Bài giải : 

Quãng đường xe ô tô thứ nhất đi trước :

\(s_1=v_1.t_1=60.1=60\left(km\right)\)

Quãng đường còn lại 2 xe sẽ đi cùng nhau :

\(s_2=s-s_1=100-60=40\left(km\right)\)

Tổng vận tốc 2 xe :

\(v=v_1+v_2=60+56=116\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Thời gian gặp nhau của 2 xe là :

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_1+v_2}=\dfrac{40}{116}=\dfrac{10}{29}\left(h\right)\)

Vị trí 2 xe gặp nhau cách a : 

\(60+\left(\dfrac{10}{29}\right).60\approx80,69\left(km\right)\)

16 tháng 6 2018
https://i.imgur.com/PRcw4kO.jpg
16 tháng 6 2018
https://i.imgur.com/QTK1VCw.jpg
Bài 1: Một đoàn tàu đang chuyển động trên đường ray từ vị trí A và phát ra âm truyền trên đường ray. Một người đang đứng đợi tàu tại vị trí B cách đó 1700m. Hỏi thời gian để âm truyền từ vị trí A của tàu tới người tại B là bao lâu nếu                                                                                                              a) Người đó áp tai xuống sát đường ray                                           ...
Đọc tiếp

Bài 1: Một đoàn tàu đang chuyển động trên đường ray từ vị trí A và phát ra âm truyền trên đường ray. Một người đang đứng đợi tàu tại vị trí B cách đó 1700m. Hỏi thời gian để âm truyền từ vị trí A của tàu tới người tại B là bao lâu nếu                                                                                                              a) Người đó áp tai xuống sát đường ray                                                           b) Âm truyền trong không khí tới người đó                                                  Gỉa sử âm đủ to. Biết vận tốc truyền âm trong đường ray là 5100 m/s và vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s

Bài 2: Dây đàn ghita thực hiện một nốt La quãng 4 có tần số 440Hz.             a) Dây đàn đã thực hiện bao nhiêu dao động trong thời gian 2 giây ?            b) Để tạo ra âm to hơn, người nghệ sĩ cần tác động như thế nào vào dây đàn?  Giải thích ?

Bài 3: Trong thế giới tự nhiên thì cá heo có thể giao tiếp với nhau thông qua một âm thanh đặc biệt do chúng phát ra. Vậy tại sao con người lại ko thể nghe đc thứ âm thanh đó trực tiếp bằng tai

1
19 tháng 12 2020

bài 1:

a) thời gian âm truyền đi trong thép là:

\(t_1=\dfrac{S}{v_1}=\dfrac{1700}{5100}=\dfrac{1}{3}\left(s\right)\)

thời gian âm truyền đi trong không khí là:

\(t_2=\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{1700}{340}=5\left(s\right)\)

20 tháng 12 2020

Bn làm đc mỗi bài 1 thui à :)))

Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Chọn đáp án đúng.A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.D. Cả 3 nhận xét đều đúng.Câu 2: Chọn kết luận đúng.A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.B. Khoảng cách từ ảnh đến gương...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Chọn đáp án đúng.
A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.
B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.
C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.
D. Cả 3 nhận xét đều đúng.
Câu 2: Chọn kết luận đúng.
A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
B. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 0.
C. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 2 lần khoảng cách từ vật đến gương.
D. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng một nửa khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 3: Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn, một người đứng ở các vị trí khác nhau
trên sàn để soi gương. Nhận xét nào đúng?
A. Ảnh trong gương luôn cao bằng nhau.
B. Ảnh khi người đứng gần gương cao hơn ảnh khi người đứng xa gương.
C. Ảnh luôn luôn thấp hơn người.
D. Ảnh luôn luôn cao hơn người.
Câu 4: Hai tấm gương phẳng giống hệt nhau được đặt vuông góc với nhau và vuông góc với
mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai gương lần lượt nhìn ảnh của
mình trong hai gương. Đặc điểm của hai ảnh đó như thế nào ?
A. Hai ảnh có chiều cao như nhau. B. Hai ảnh giống hệt nhau.
C. Hai ảnh có chiều cao khác nhau. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một vật sáng S đặt trước gương phẳng ?
A. Chỉ khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta.
B. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng.
C. Chỉ khi S’ là nguồn sáng.
D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng.
Câu 6: Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi:
A. Giao nhau của các tia phản xạ.
B. Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ.
C. Giao nhau của các tia tới.
D. Giao nhau của đường kéo dài các tia tới.
Câu 7: Đặt một vật sáng có dạng một đoạn thẳng trước gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua
gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật ?
A.Luôn song song với vật. B. Luôn vuông góc với vật.
C. Luôn cùng phương, ngược chiều với vật. D. Tùy vị trí của gương so với vật.
Câu 8: Một vật chuyển động trước một gương phẳng. Ảnh của vật đó
A. Chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của vật.

Trung tâm Khoa Bảng. Tel: 024 66865087 - 0983614376
B. Đứng yên.
C. Chuyển động với tốc độ gấp 2 lần tốc độ của vật.
D. Chuyển động với tốc độ bằng nửa tốc độ của vật.
Câu 9: Cho các hình vẽ sau. Hình nào mô tả đúng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng ?
A. Hình a)
B. Hình b)
C. Hình c)
D. Cả 3 hình

Câu 10: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng với các khoảng cách như hình dưới đây. S’ là ảnh
của S qua gương. Hãy xác định khoảng cách SS’.
A. SS’ = 25 cm.
B. SS’ = 20 cm.
C. SS’ = 50 cm.
D. SS’ = 40 cm.

Câu 11: Hãy đặt hình vẽ dưới đây trước một gương phẳng ở nhà bạn và viết từ Tiếng Anh bạn
thấy cũng như nghĩa của nó? Có thể giải thích tại sao phía trước các xe cứu thương ta nhìn thấy
những chữ như vậy.

Từ tiếng Anh:

0