Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời cho 1 like nha
Trọng lượng của người này trên Trái Đất là: Trọng lượng = khối lượng x gia tốc trọng trường Trọng lượng = 72 kg x 9.8 m/s^2 Trọng lượng = 705.6 N b.
Trọng lượng của người này trên Trái đất là:
P = m . 10 = 72 . 10 = 720 N
a) - Không chỉ Trái Đất hút các vật mà mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau. Lực hút này được gọi chung là lực hấp dẫn.
- Khối lượng là số đo lượng chất của một vật. Khi không tính bao bì thì khối lượng đó được gọi là khối lượng tịnh
- Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật chính là lực hấp dẫn. Lực này còn được gọi là trọng lực.
b) Vì các vật trên trái đất chịu áp thực lớn hơn rất nhiều lần so với trên mặt trăng nên trang phục du hành vũ trụ tuy nặng 50kg nhưng họ vẫn di chuyển dễ dàng trên mặt trăng do họ chịu áp lực rất nhỏ so với trái đất
Chọn D.
Chuyển động quay là chuyển động có hướng thay đổi. Muốn chuyển động thay đổi hướng phải có lực tác dụng.
Đổi \(70kg=700N\)
Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng:
\(700.\dfrac{1}{6}\approx116,7\left(N\right)\)
Khối lượng của nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng:
\(116,7:10=11,67\left(kg\right)\)
Trọng lượng của người đó khi ở trên Trái Đất là:
P = 10m = 10 . 70 = 700 (N).
Trọng lượng của người đó khi ở trên Mặt Trăng là:
700 . \(\dfrac{1}{6}\approx117\) (N)
Khối lượng của người đó trên Mặt Trăng là:
m = \(\dfrac{P}{10}\) = \(\dfrac{117}{10}\) = 11,7 (kg)
Vậy: ....
Gọi trọng lượng của vật ở Trái Đất là P 1 , trọng lượng của vật ở Mặt Trăng là P 2
Ta có P 2 = 1 6 . P 1 ⇒ P 1 = 6. P 2 = 6.70 = 420 N
Mà P 1 = 10 m ⇒ m = P 1 10 = 420 10 = 42 k g
Đáp án B
Gọi trọng lượng của vật ở Trái Đất là P 1 , trọng lượng của vật ở Mặt Trăng là P 2
Ta có P 2 = 1 6 . P 1 ⇒ P 1 = 6. P 2 = 6.100 = 600 N
Mà P 1 = 10 m ⇒ m = P 1 10 = 600 10 = 60 k g
Đáp án B
Trọng lượng của vật ở mặt đất là:
P 1 = 10 m = 10.60 = 600 N
Vậy Trọng lượng của người đó trên Mặt Trăng là: P 2 = 1 6 . P 1 = 1 6 .600 = 100 N
Đáp án: C
P=10m=10×66=660(N)