K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2021

\(U_5=-2\cdot5+3=-7\)

20 tháng 6 2018

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2023

1.

Trước hết bạn nhớ công thức:

$1^2+2^2+....+n^2=\frac{n(n+1)(2n+1)}{6}$ (cách cm ở đây: https://hoc24.vn/cau-hoi/tinh-tongs-122232n2.83618073020)

Áp vào bài:

\(\lim\frac{1}{n^3}[1^2+2^2+....+(n-1)^2]=\lim \frac{1}{n^3}.\frac{(n-1)n(2n-1)}{6}=\lim \frac{n(n-1)(2n-1)}{6n^3}\)

\(=\lim \frac{(n-1)(2n-1)}{6n^2}=\lim (\frac{n-1}{n}.\frac{2n-1}{6n})=\lim (1-\frac{1}{n})(\frac{1}{3}-\frac{1}{6n})\)

\(=1.\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2023

2.

\(\lim \frac{1}{n}\left[(x+\frac{a}{n})+(x+\frac{2a}{n})+...+(x.\frac{(n-1)a}{n}\right]\)

\(=\lim \frac{1}{n}\left[\underbrace{(x+x+...+x)}_{n-1}+\frac{a(1+2+...+n-1)}{n} \right]\)

\(=\lim \frac{1}{n}[(n-1)x+a(n-1)]=\lim \frac{n-1}{n}(x+a)=\lim (1-\frac{1}{n})(x+a)\)

\(=x+a\) 

NV
5 tháng 10 2021

Đề là \(\dfrac{cos^2x}{3}+\dfrac{sinx}{3}+1\) hay \(cos^2\left(\dfrac{x}{3}\right)+sin\left(\dfrac{x}{3}\right)+1\) vậy nhỉ?

8 tháng 10 2021

dạ cái thứ 2 ạ 

 

19 tháng 1 2019

Chọn A

Với số tự nhiên n ≥ 1, ta có:

Suy ra:

Cộng tương ứng hai vế các đẳng thức trên ta có  với mọi số tự nhiên n1

Để 

Ta kiểm tra với các giá trị  k   ∈   ℕ   từ bé đến lớn

 

Vậy số nguyên n > 1 nhỏ nhất là n = 41( ứng với k = 3).

\(21+22+23+...+n+4840\)

\(\Rightarrow\left[\left(n-21\right):1+1\right]\left(n+21\right):2=4840\)

\(\Rightarrow\left(n-20\right)\left(n+21\right)=9680\)

\(\Rightarrow n^2+n-420=9680\)

\(\Leftrightarrow n^2+n-100100=0\)

\(\Leftrightarrow n^2-100n+101n-100100=0\)

\(\Leftrightarrow n\left(n-100\right)+101\left(n-100\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n+101\right)\left(n-100\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[n=-101\text{(loại)},n=100\right]\)

\(\Rightarrow n=100\)

\(\text{Hok tốt!}\)

\(\text{@Kaito Kid}\)

26 tháng 11 2021

21 + 22 + 23 + ... + n = 4840 

=> [(n - 21) : 1 + 1](n + 21) : 2 = 4840

=> (n - 20)(n + 21) = 9680

=> n2 + n - 420 = 9680

<=> n2 + n -  10100 = 0

<=> n2 - 100n + 101n - 10100 = 0

<=> n(n - 100) + 101(n - 100) = 0

<=> (n + 101)(n - 100) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}n=-101\left(\text{loại}\right)\\n=100\end{cases}}\)

Vậy n = 100