K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(1-m+m2)+(m+1+3m+m2)

=(1+1)+(-m+m+3m)+(m2+m2)

=2+3m+2m2

16 tháng 4 2019

Trần Thùy Linh bạn có thể giải cả bài toán được không?


(1-m+m2)+(m+1+3m+m2)

=(1+1)+(-m+m+3m)+(m2+m2)

=2+3m+2m2

     

❤✫ BFF ✫Bạn Thân ღ Tri Kỹ ღ❤ đúng rồi đó !!!

k bạn ý ik

Học tốt nhé !!!!

 
5 tháng 4 2017

Bài 1:
a) \(x^2+7x-8=x^2+2.x.\frac{7}{2}+\frac{49}{4}-\frac{81}{4}\)

\(=\left(x+\frac{7}{2}\right)^2-\frac{81}{4}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{7}{2}\right)^2=\frac{81}{4}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{7}{2}=\frac{9}{2}\\x+\frac{7}{2}=\frac{-9}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-8\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức m(x) là 1 hoặc -8

b) \(\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\16-4x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức g(x) là 3 hoặc 4

c) \(5x^2+9x+4=0\)

\(\Rightarrow x^2+\frac{9}{5}x+\frac{4}{5}=0\)

\(\Rightarrow x^2+2x.\frac{9}{10}+\frac{81}{100}-\frac{1}{100}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2-\frac{1}{100}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2=\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{9}{10}=\frac{1}{10}\\x+\frac{9}{10}=\frac{-1}{10}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4}{5}\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy...

4 tháng 4 2020

Tổng các hệ thức khi bỏ dấu ngoặc là

(3-4+1)2018.(3+4+1)2018=0

.

2 tháng 3 2020

- Tổng các hệ số của 1 đa thức A(x) bất kì bằng giá trị của đa thức đó tại x = 1. Vậy tổng các hệ số của đa thức :

\(A_{\left(x\right)}=A_{\left(1\right)}=\left(3-4.1+1^2\right)^{2004}\left(3+4.1+1^2\right)^{2005}\)

\(=0.\left(3+4.1+1^2\right)^{2005}=0\)

Vậy tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc là 0 .

19 tháng 3 2017

Tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc chính là giá trị của đa thức tại x=1.

Thay x=1 vào đa thức ta có:

A(1)=(3-7+1)2004.(3+4+1)2005

=(-3)2004+82005

6 tháng 3 2019

1. a)

\(h\left(0\right)=1+0+0+....+0=1\)

\(h\left(1\right)=1+\left(1+1+....+1\right)\)

( x thừa số 1)

\(=x+1\)

Với x là số chẵn

\(h\left(-1\right)=1+\left(-1\right)+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3+...+\left(-1\right)^{x-1}+\left(-1\right)^x=1-1+1-1+...-1+1-1=-1\)

Với x là số lẻ

\(h\left(-1\right)=1-1+1-1+1-....+1-1\) =0

b) Tương tự

a: Bậc là 2

Hệ số cao nhất là 2

Hệ số tự do là -12

b: M+N

=2x^2+5x-12+x^2-8x-1

=3x^2-3x-13