K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2016

A = 999...9996= (100...00 - 4)2  (101 chữ số 0)

Đặt 100...00 = B

=> A = (B - 4)2 = B2 - 8B + 16 = 100...000 . (999...9992) + 16  (101 chữ số 0 ; 100 chữ số 9)

=> A = 999...9200...016

=>  A có 100 chữ số 9, 101 chữ số 0, 1 chữ số 1, 1 chữ số 2 và 1 chữ số 6.

Vậy tổng các chữ số của A là : 9.100 + 0.101 + 1.1 +2.1 +6.1 = 900 + 1 + 2 + 6 = 909 (đpcm)

20 tháng 3 2016

hong co biet

Câu 1 :a ) Tìm các số hữu tỉ x ; y ; z biết xy = 2/3 ; yz = 0,6 ; zx = 0,625b) tính tổng A = 9 + 99 + 999 + ... + 999...9(2011 chữ số 9)Câu 2 :Cho 13 số hữu tỉ , trong đó tích của 3 số bất kì nào cũng là một số âm . Chứng minh rằng 13 số đã cho đều là số âmCâu 3 :a) Cho M = (1002 +12 ) / ( 100 . 1) + ( 992+ 22) / ( 99 . 2 ) + ( 982+ 32 ) / ( 98 . 3 )+ ...+ ( 522 + 492 ) / ( 52 . 49 ) + (512 + 502) / ( 51.50 )và N = 1/2 + 1/3 + ... +...
Đọc tiếp

Câu 1 :

a ) Tìm các số hữu tỉ x ; y ; z biết xy = 2/3 ; yz = 0,6 ; zx = 0,625

b) tính tổng A = 9 + 99 + 999 + ... + 999...9(2011 chữ số 9)

Câu 2 :

Cho 13 số hữu tỉ , trong đó tích của 3 số bất kì nào cũng là một số âm . Chứng minh rằng 13 số đã cho đều là số âm

Câu 3 :

a) Cho M = (1002 +12 ) / ( 100 . 1) + ( 992+ 22) / ( 99 . 2 ) + ( 982+ 32 ) / ( 98 . 3 )+ ...+ ( 522 + 492 ) / ( 52 . 49 ) + (512 + 502) / ( 51.50 )

và N = 1/2 + 1/3 + ... + 1/100 + 1/101 . Tính M / N

Câu 4 :

a) so sánh A và B biết : A = ( 2011) / (căn 2012 ) + ( 2012 ) / (căn 2011) và B = căn 2011 + căn 2012

b) Có thể tìm được một số tự nhiên là lũy thừa của 9 có tận cùng là 0001

Câu 5 : Cho đoạn thẳng AB , điểm C nằm giữa A và B . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ 2 tam giác đều ACD và BEC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AE và BD . Chứng minh :

a) AE = BD

b) Tam giác MNC đều

0
10 tháng 3 2017

Bằng nhau nhé

10 tháng 3 2017

giải cụ thể nhé Cần 1 cái tên

26 tháng 9 2021

A. Sai

B. Đúng:

C. Đúng

D. Sai

26 tháng 9 2021

D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) \(\sqrt {15} \) đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm

\(\sqrt {27,6} \) đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu

\(\sqrt {0,82} \) đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai

b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: \(\sqrt {39} \)

Căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{9}{{11}}} \)

Căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{{89}}{{27}}} \)