Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 1 m3 = 1000 dm3 = 1000 lít
Trong 1 m3 có chứa 2% tạp chất nên lượng khí CH4 nguyên chất là:
Phương trình phản ứng:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Từ phương trình ta có: nO2 = 2nCH4 = 2.43,75 = 87,5 mol
⇒ VO2 = 87,5.22,4= 1960 lít
Bài 1: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.
Theo gt ta có: $n_{C}=800(mol)$
$C+O_2\rightarrow CO_2$
Suy ra $n_{O_2}=800(mol)\Rightarrow V_{O_2}=17920(l)$
Bài 2: Cho những chất sau: Ccacbon, hiđro, magie, metan, cacbon oxit. Cho biết sự oxi hóa chất nào sẽ tạo ra:
A. Oxit ở thể rắn: Mg
B. Oxit ờ thể lỏng: $H_2$
C. Oxit ở thể khí: $C;CH_4;CO$
\(V_{CH_4(nguyên chất)}=1000.98\%=980(l)\\ \Rightarrow n_{CH_4}=\dfrac{980}{22,4}=43,75(mol)\\ CH_4+2O_2\xrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\\ \Rightarrow n_{O_2}=87,5(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=87,5.22,4=1960(l)=1,96(m^3)\)
B1:
\(n_C=\dfrac{96\%.14.1000}{12}=1120\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{2,56\%.14.1000}{32}=11,2\left(mol\right)\\ C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\\ S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ n_{SO_2}=n_S=11,2\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=n_C=1120\left(mol\right)\\ V_{CO_2\left(đktc\right)}=1120.22,4=25088\left(l\right)\\ n_{SO_2\left(đktc\right)}=11,2.22,4=250,88\left(l\right)\)
B2:
\(n_{C_2H_6}=\dfrac{1,8.\left(100\%-2\%\right).1000}{22,4}=78,75\left(mol\right)\\ C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+3H_2O\\ n_{O_2\left(đktc\right)}=\dfrac{7}{2}.78,75=275,625\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=275,625.22,4=6174\left(l\right)=6,174\left(m^3\right)\)
a. \(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Mg+O_2\rightarrow^{t^0}2MgO\)
-Theo PTHH: 2 1 2 (mol)
-Theo đề bài: 0,2 0,1 (mol)
-So sánh tỉ lệ số mol đề bài với số mol phương trình của Mg và O2 có:
\(\dfrac{0,2}{2}=\dfrac{0,1}{1}\)
\(\Rightarrow\) Mg và O2 phản ứng hết.
b. -Chất tạo thành: Magie oxit.
\(n_{MgO}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\) (mol)
\(\Rightarrow m_{MgO}=n.M=0,2.40=8\left(g\right)\)
Câu 1 :
đổi : 1m3 = 1000dm3 = 1000 lít
\(V_{CH_4}=1000\cdot\left(100\%-98\%\right)=980\left(l\right)\)
\(\Rightarrow n_{CH_4}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{980}{22,4}=43,75\left(mol\right)\)
PTHH : CH4 + 2O2 ----> CO2 + 2H2O
...........43,75.......87,5........43,75......87,5...(mol)
\(\Rightarrow V_{O_2}=87,5\cdot22,4=1960\left(l\right)\)
Câu 2 :
a) 2Mg + O2 ----> 2MgO
b) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{17}{32}=0,53125\left(mol\right)\)
PTHH : 2Mg + O2 ----> 2MgO
tỉ lệ : \(\dfrac{n_{Mg}}{n_{O_2}}=\dfrac{2}{1}< \dfrac{0,1}{0,53125}\)
=>Mg hết O2 dư
nO2 dư = \(0,53125-\dfrac{0,1}{2}=0,48125\left(mol\right)\)
c) Theo PT
nMg = nMgO = 0,1( mol)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,1\cdot40=4\left(g\right)\)
Chữ “õi” kia là oxi nha mọi người!!!