Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)
\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)
c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2
\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)
\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)
\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)
\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)
\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)
\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)
\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)
Vì\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.
\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)
\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)
\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)
\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)
\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)
\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)
\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)
\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
Vì\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.
\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)
\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)
ta tính nO2=44,8:22,4=2mol
- a)PTHH: C+O2=>CO2
4<-2
=> cần 4 mol Cacbon
- PTHH: 4P+5O2=>2P2O5
8/5<-2
vậy cần 1,6mol Photpho
b) Fe+O2=>FeO
2<-2
=> cần 2 mol bột sắt
Ta có: mthan tổ ong = 1 kg = 1000 gam
→⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩mC=1000.60100=600(gam)mS=1000.0,8100=8(gam)→{mC=1000.60100=600(gam)mS=1000.0,8100=8(gam)
→⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩nC=60012=50(mol)nS=832=0,25(mol)→{nC=60012=50(mol)nS=832=0,25(mol)
PTHH:
C + O2 ---to----> CO2
50.....50.......................................(mol)
S + O2 ----to---> SO2
0,25...0,25 ............................................(mol)
→ VO2VO2 (cần dùng) = (50 + 0,25) . 22,4 = 1125,6 (l)
=>Vkk=1125.6.5=5628l
\(n_P=\dfrac{m}{M}=0,2\left(mol\right)\)
- Ta có : \(V_{O_2}=\dfrac{V_{kk}}{5}=4,48\left(l\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
- Theo phương pháp đường chéo ta có :
=> Sau phản ứng O2 phản ứng hết, P còn dư ( dư 0,04 mol )
Vậy sau phản ứng photpho không cháy hết .
b, - Chất được tạo thành là P2O5 .
Theo PTHH : \(n_{P2O5}=\dfrac{n_P}{2}=\dfrac{0,16}{2}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P2O5}=n.M=11,36\left(g\right)\)
a) Theo phương trình hóa học, ta thấy nếu đốt cháy hết 1 mol phân tử khí CH4 thì phải cần 2 mol phân tử khí O2. Do đó thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 lít khí metan là:
VO2 = 2 . 2 = 4 lít.
b) Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan thì cũng sinh ra 0,15 mol khí cacbon đioxit. Do đó thể tích khí CO2 thu được là:
VCO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lít.
c) Tỉ khối của khí metan và không khí là:
Vậy khí metan nhẹ hơn không khí 0,55.
nAl=16,2/27= 0,6(mol)
a) PTHH: 4 Al +3 O2 -to-> 2 Al2O3
nO2= 3/4 . nAl=3/4 . 0,6= 0,45(mol)
=> V(O2,đktc)=0,45 x 22,4=10,08(l)
b) nAl2O3= nAl/2=0,6/2=0,3(mol)
=>mAl2O3=102. 0,3= 30,6(g)
c) 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4= 2.nO2=2. 0,45=0,9(mol)
=>mKMnO4= 158 x 0,9= 142,2(g)
a) Oxit ở thể rắn: Magie(Mg)
b) Oxit ở thể lỏng: Hidro(H2)
c) Oxit ở thể khí:Cacbon(C), Metan(CH4), Cacbon oxit(CO).
a) Oxit ở thế rắn: Magiê
b) Oxit ở thể lỏng: Hiđro
c) Oxit ở thể khí: Cacbon, Metan, Cacbon oxit
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, \(V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)
B1:
\(n_C=\dfrac{96\%.14.1000}{12}=1120\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{2,56\%.14.1000}{32}=11,2\left(mol\right)\\ C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\\ S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ n_{SO_2}=n_S=11,2\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=n_C=1120\left(mol\right)\\ V_{CO_2\left(đktc\right)}=1120.22,4=25088\left(l\right)\\ n_{SO_2\left(đktc\right)}=11,2.22,4=250,88\left(l\right)\)
B2:
\(n_{C_2H_6}=\dfrac{1,8.\left(100\%-2\%\right).1000}{22,4}=78,75\left(mol\right)\\ C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+3H_2O\\ n_{O_2\left(đktc\right)}=\dfrac{7}{2}.78,75=275,625\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=275,625.22,4=6174\left(l\right)=6,174\left(m^3\right)\)
Bài 1: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.
Theo gt ta có: $n_{C}=800(mol)$
$C+O_2\rightarrow CO_2$
Suy ra $n_{O_2}=800(mol)\Rightarrow V_{O_2}=17920(l)$
Bài 2: Cho những chất sau: Ccacbon, hiđro, magie, metan, cacbon oxit. Cho biết sự oxi hóa chất nào sẽ tạo ra:
A. Oxit ở thể rắn: Mg
B. Oxit ờ thể lỏng: $H_2$
C. Oxit ở thể khí: $C;CH_4;CO$
2/ C