Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, magiê(Mg)
b, hiđro(H2)
c,cacbon(C), mêtan(CH4), cacbon oxit(CO)
Bài 1: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.
Theo gt ta có: $n_{C}=800(mol)$
$C+O_2\rightarrow CO_2$
Suy ra $n_{O_2}=800(mol)\Rightarrow V_{O_2}=17920(l)$
Bài 2: Cho những chất sau: Ccacbon, hiđro, magie, metan, cacbon oxit. Cho biết sự oxi hóa chất nào sẽ tạo ra:
A. Oxit ở thể rắn: Mg
B. Oxit ờ thể lỏng: $H_2$
C. Oxit ở thể khí: $C;CH_4;CO$
\(C+O_2\rightarrow CO_2\) tạo ra oxit ở thể khí
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\) tạo oxit ở thể rắn
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\) tạo oxit ở thể rắn
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\) tạo ra oxit ở thể khí ( là 1 chất khói trắng, 0 mùi)
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\) tạo ra oxit ở thể khí
\(C_2H_4+3O_2\rightarrow2CO_2+2H_2O\) tạo ra oxit ở thể khí
\(2C_2H_6O+5O_2\rightarrow2CO_2+6H_2O\) tạo ra oxit ở thể khí
cho hỏi là tại sao 3 cái cuối không phải oxit ở thể khí và lỏng ạ??
Mình nghĩ bạn nhầm đề rồi nhé! :D Ở câu a, b, c, d "oxit" chứ không phải "oxi" nhé!
Lần sau đăng đề nhớ đăng cho đúng đề, kiểm tra lại. Bạn đăng không đúng thì ngta không giúp được đâu =))
a) Oxi hóa sắt tạo ra oxit thể rắn
3Fe + 2O2 =to> Fe3O4
b) Oxi hóa cacbon tạo oxit thể khí
C + O2 =to> CO2
c) Oxi hóa hidro tạo oxit thể lỏng
2H2 + O2 =to> 2H2O
d) Oxi hóa C4H10 tạo oxit thể khí và thể lỏng
2C4H10 + 13O2 =to> 8CO2 + 10H2O
Câu 1:
Lần lượt nha: P2O5, Fe2O3, CO, MgO,SO2
Câu 2:
2H2+O2--->2H2O
2Mg+O2--->2MgO
2CO+O2-->2CO2
C4H10+13/2O2--->4CO2+5H2O
Câu 3.Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a/ Zn + 2H2SO4 ----->ZnSO4 + SO2 + 2H2O
b/ Zn + 2HNO3 ---->Zn(NO3)2 + NO2+ H2O
c/ 3Zn + 8HNO3 --->3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
d/ 2Fe(OH) 3 --->Fe2O3 + 3H2O
e/ 2Fe(OH)3 + 6HCl --->2FeCl3 + 6H2O
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g kẽm trong không khí.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
b. Tính khối lượng oxit thu được.
a) \(2Zn+O2-->2ZnO\)
\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(moll\right)\)
\(V_{O2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(n_{ZnO}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ZnO}=0,2.81=16,2\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{35}{56}=0,625\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,9375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,9375.22,4=21\left(l\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)
Theo PT: \(n_{CO}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,9375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO}=0,9375.22,4=21\left(l\right)\)
PTHH: \(Fe_3O_4+4CO\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4CO_2\uparrow\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}H_2O\)
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Fe}=0,3\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=n_{H_2O}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)\\V_{H_2O}=\dfrac{0,3\cdot18}{D_{nước}}=5,4\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)
*P/s: \(D_{nước}=1g/ml\)
a) Oxit ở thể rắn: Magie(Mg)
b) Oxit ở thể lỏng: Hidro(H2)
c) Oxit ở thể khí:Cacbon(C), Metan(CH4), Cacbon oxit(CO).
a) Oxit ở thế rắn: Magiê
b) Oxit ở thể lỏng: Hiđro
c) Oxit ở thể khí: Cacbon, Metan, Cacbon oxit