Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Trật tự từ trong câu trên thể hiện thứ tự trước sau của công việc cần phải làm
- Tầm quan trọng của sự việc.
b, Trật tự từ trong câu thể hiện:
- Việc làm thường xuyên và là việc chính xếp trước: bán bóng đèn.
- Việc làm không thường xuyên, việc phụ xếp sau: bán cả vàng hương
a, Sự sắp xếp trật tự này rất hợp lý trong cách tổ chức kháng chiến
b, Câu trần thuật –hành động trình bày
c, "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí.''
Tác dụng: cho thấy tinh thần yêu nước sâu sắc, quý giá của nhân dân ta, được ví như những thứ quý giá
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của qúy[1].
- Câu trần thuật => Trình bày.
Có khi được trình bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy[2].
- Câu trần thuật => Trình bày
Nhưng cũng có khi ta cất giấu kín đáo trong rương trong hòm[3].
- Câu trần thuật => Trình bày
Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được ra trưng bày[4].
- Câu trần thuật => Yêu cầu, đề nghị
Nghĩa là phải ra sức giải thích tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công cuộc kháng chiến[5].
- Câu trần thuật => Giải thích, giải nghĩa
* Mỗi kiểu câu không nhất thiết tương ứng với mục đích nói vì ở trong từng trường hợp thì chức năng của chúng khác nhau.
(1) Kiểu câu của các câu trong đoạn trích là câu trần thuật.
Mục đích nói của mỗi câu:
[1] Trình bày
[2] Trình bày
[3] Trình bày
[4] Điều khiển
[5] Điều khiển
(2) Không phải mỗi kiểu câu lúc nào cũng tương ứng với mục đích nói. Vì hành động nói có thể thực hiện bằng cách trực tiếp (dùng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó) và gián tiếp (bằng các kiểu câu khác).
Câu (1) Là câu trần thuật để nêu luận điểm chính của đoạn văn
Câu ( 2 ) Là cau trần thuật để kể
Câu (3 ) Là câu trần thuật và phủ định để kể
Câu (4 ) Là câu trần thuật để điều khiển
Câu (5 ) Là câu trần thuật để giải thích và nêu định nghĩa
- Mỗi kiểu câu không phải lúc nào cũng tương ứng với 1 mục đích nói . Vì tùy vào ngữ cảnh và mục đích nói mà ta có thể lựa chọn các loại câu khác nhau ( cách dùng gián tiếp ) . VD : Dùng câu phủ định để khẳng định ; dúng câu hỏi để cảm thán ; ...........