Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a / Có 21 tập hợp.
b / B = {-2; -4; -6; -8; -10; -12; -14}.
c / Tổng các số thuộc tập hợp A: 2 + 4 + 6 + 8 + 10 + 12 + 14
= 2 + 8 + 4 + 6 + 10 + 12 + 14
= 10 + 10 + 22 + 14
= 20 + 36
= 56
Tổng các số thuộc tập hợp B: (- 2) + (- 4) + (- 6) + (- 8) + (- 10) + (- 12) + (- 14)
= (- 2) + (- 8) + (- 4) + (- 6) + (- 10) + (- 12) + (- 14)
= (- 10) + (- 10) + (- 22) + (- 14)
= (- 20) + (- 36)
= - 56
Mk trả lời đầu tiên đó. K cho mk và kb vs mk nha.
a, Có 21 tập hợp con có 2 phần tử có 3 tập hợp con có 2 phần tử mà có 2 chữ số A1= {10;12} A2={12;14} A3={10;14} b, B={-2;-4;-6;-8;-10;-12;-14} c, Tổng bằng 0 vì các số là số đối của nhau
bài 1
6 tập hợp con
bài 2
{1};{2};{3};{1;2};{1;3};{2;3}
a){1;2};{1;3};{2;3}
b)có 0
c)có 0
d)6
Bài 1 bạn kia trả lời sai nhé. Có 7 tập hợp con. Tập hợp con thứ 7 chính là tập hợp rỗng. Vì tập rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp bạn nhé
A) \(B=\left\{1;3;5;7;9\right\}\)
B) \(B1=\left\{1;3\right\}\) \(B2=\left\{3;5\right\}\) \(B3=\left\{5;7\right\}\) \(B4=\left\{7;9\right\}\)
\(B5=\left\{1;3;5;7\right\}\) \(B6=\left\{3;5;7;9\right\}\) \(B7=\left\{1;3;5;9\right\}\) \(B8=\left\{1;3;7;9\right\}\) \(B9=\left\{1;5;7;9\right\}\) \(B10=\left\{1;7;3;9\right\}\) \(\)
C)TẬP HỢP B CÓ 10 TẬP HỢP CON.
TK MK NHA......
~HỌC TỐT~
a) B = {1;3;5;7;9}
b) - Tập hợp con của B có 2 phần tử:
A = {1;3}; C = {1;5}; D = {1;7}; E = {1;9}; F = {3;5}; G = {3;7}; Z = {3;9}; H = {5;7}; K= {5;9}; H = {7;9}
- Tập hợp con có 4 phần tử:
Ô = {1;3;5;7}; Ơ = { 1;3;5;9}; T = { 3;5;7;9}; Q = {1;3;7;9} ; P = {1;5;7;9}
c)- Tập hợp con của B có 3 phần tử :
N = {1;3;5}; M = {1;3;7}; L = {1;3;9}; I = { 1;5;7}; X = { 1;5;9}; R = { 1;7;9}; S = { 3;5;7}; R = { 3;7;9}; V = { 5;7;9}; U = {3;5;9}
- Tập hợp con có 1 phần tử:
 = {1}; Ă= {3}; Ư={5}; Ê={7}; O = {9}
\(J=\left\{\varnothing\right\}\)
Đ = { 1;3;5;7;9}
=> Tập hợp B có số tập hợp con là: ...
❤ Trả lời:
a) Các tập con có 1 phần tử của A là:
B ={1}; C ={2}; D ={3}; E ={4}; F ={5}
b) Các tập con có 2 phần tử của A là:
G ={1;2}; H ={1;3}; I ={1;4}; K ={1;5}; L ={2;3}; M ={2;4}; N ={2;5}; U ={3;4}; P ={3;5}; Q ={4;5}
c) Các tập con có ít nhất 2 phần tử của A là:
G ={1;2}; H ={1;3}; I ={1;4}; K ={1;5}; L ={2;3}; M ={2;4}; N ={2;5}; O ={3;4}; P = {3;5}; Q ={4;5}; R ={1;2;3}; T ={1;2;4}; Y ={1;2;5}; U ={2;3;4}; S ={3;4;5}; J ={1;2;3;4}; Z ={1;2;3;5}; A ={2;3;4;5}; B ={1;2;3;4;5}
d) Số tập hợp con của A là:
⇒1 tập rỗng + 5 tập con có 1 phần tử + 10 tập con có 2 phần tử + 10 tập con có 3 phần tử + 5 tập con có 4 phần tử + 1 tập con có 5 phần tử = 32 tập con.
câu a tự làm
câu b PT 1 có 10 cách chọn PT a có 5 cách chọn
PT 2 có 9 cách chọn PT b có 4 cách chọn
PT 3 có 8 cách chọn PT c có 3 cách chọn
PT 4 có 7 cách chọn PT d có 2 cách chọn
PT 5 có 6 cách chọn
9+8+7+6+5+4=3=2=44 tập hợp con
câu c cũng thế
a: Số tập hợp con có 1 phần tử của P là \(C^1_4=4\left(tậphợp\right)\)
{1};{3};{6};{8}
b: Số tập hợp con có 3 phần tử của P là \(C^3_4=4\)(tập hợp)
Các tập hợp đó là {1;3;6}; {1;3;8}; {1;6;8}; {3;6;8}
c: Số tập hợp con của P là \(2^4=16\)(tập hợp)