Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh khối 6 của trường trừ 5 em chính là BC(12,15,18) và trong khoảng từ 200 đến 400
12=22.3
15=3.5
18=2.32
BCNN(12,15,18)= 22.32.5= 4.9.5=180
BC(12,15,18)= B(180)=(0;180;360;540;...)
mà khoảng từ 200 đến 400
nên ta chọn 360
Vậy có: 360 + 3= 363 học sinh khối 6
Gọi a là sos hs của trường cần tìm(a€N và 200《a《400)
Ta có a:12 thừa 3
A:15 thừa 3 a: 18 thừa 3
Suy ra (a-3):12,15,18
a-3€BC(12,15,18)
12=2^2.3. 18=3^2 .2. 15=3.5
a-3€Bcnn(12,15,18)=2^2.3^2.5=2.9.5=90
BC(12,15,18)=B(90)=={0,90,180,270,360,450,....}
Vì 200《a《400 nên197《a-3《397
Suy ra a-3=........
Gọi a là số HS khối 6 đó. Ta bớt đi 3 HS của khối 6 đó thì số HS còn lại khi xếp hàng 12, 15, 18 đều đủ.
Ta có: (a-3) sẽ chia hết cho 12, 15, 18
BSCNN của (12, 15, 18)=180.
Do \(200\le a\le400\) => \(197\le a-3\le397\)
=> a-3=180.2=360
a=360+3=363 (HS)
Đáp số: 363 (Học sinh)
Gọi số học sinh khối 6 là x ( x\(\in\) N*/200<x<400)
Theo bài ra ta có :
\(\hept{\begin{cases}x-3⋮12\\x-3⋮15\\x-3⋮18\end{cases}}\) \(\Rightarrow x-3\in BC\left(12;15;18\right)\)
12 = 22 .3
15= 3.5
18 = 2 .32
=> BCNN(12;15;18) = 22 .32 .5 = 180
BC(12;15;18) = B(180)= {0;180 ; 360 ; .....}
=> x-3 \(\in\) {0;180 ; 360 ; .....}
=> x\(\in\) {3;183;363;...}
Vì 200<x<4000 nên x=363
Vậy số hs khối 6 của trường đó là 363 hs
Gọi số học sinh khối 6 là xEBCN* 200<x<400
Khi xếp 12 hàng, 15 hàng hay 18 hàng đều dư 5 học sinh
Nên x-5 EBC (12;15;18) và 195<x-5<395
12=2².3 ; 15=3.5; 18=2.3²
TSNT chung và riêng là 2;3 và 5
BCNN(12;15;18)=2².3².5=180
BC (12;15;18)=B(180)={0;180;360;540;...}
Vì x-5EBC (12;15;18) và 195<x-5<395
Suy ra x-5=395
x= 400
Gọi số hs của trường đó là a.
Ta có : a:12,25,30 đều dư 7 =>(a-7)\(⋮\)12,25,30 và 200<a<500 => a-7\(\in\)BC(12,25,30) và 200 < a < 300
12=22x3 ; 25=52 ; 30=2x3x5 => BCNN(12,25,30)=22x3x52=300=>BC(12,25,30)=B(300)={0;300;600;............}
=>a-7={0;300;600;...........}
=>a={293;593;........}
Vì 200 < a < 500 nên a = 593
Vậy số hs khối 6 trường đó là 593 hs
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a (học sinh) (a \(\in\) N*)
Vì số học sinh khi xếp hàng 12; hàng 15; hàng 18 đều thừa 5 học sinh nên
\(a-5⋮12;15;18\)
\(\Rightarrow a-5\in BC\left(12;15;18\right)\)
Mà \(BCNN\left(12;15;18\right)=180\)
\(\Rightarrow a-5\in B\left(180\right)\left(1\right)\)
Mặt khác, \(200\le a\le400\) (theo đề bài)
\(\Rightarrow195\le a-5\le395\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => a - 5 = 360
=> a = 360 + 5 = 365
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 365 học sinh
Gọi số học sinh trường đó là a .\(\left(100\le a\le400;a\in N\right)\)
=> \(a-5\in BC_{\left(12;15;18\right)}\)
=> \(a-5\in\left\{0;180;360;....\right\}\)
Mà \(100\le a\le400\)
=> a = 360
Vậy số học sinh của trường là 360 em
Gọi m (m ∈ N và 200 ≤ m ≤ 400) là số học sinh khối 6 cần tìm.
Vì khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều dư 5 nên ta có:
m - 5 ⋮ 12; m - 5 ⋮ 15 và m - 5 ⋮ 18
Suy ra: m - 5 là bội chung của 12, 15 và 18
Ta có: 12 = 22.3 ; 15 = 3.5 và 18 = 2 . 32
BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180
BC = (12; 15; 18) = {0; 180; 360; 540; ...}
⇒ (m – 5) ∈ {0; 180; 360; 540; ...}
Suy ra: m ∈ {5; 185; 365; 545; ...}
Vì 200 < m < 400 suy ra: m = 365
Vậy số học sinh khối 6 là 365 em.
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 200 < x < 400)
Do khi xếp hàng 12; 15; 18 đều thừa 5 nên x - 5 ∈ BC(12; 15; 18)
Ta có:
12 = 2².3
15 = 3.5
18 = 2.3²
⇒ BCNN(12; 15; 18) = 2².3².5 = 180
⇒ x - 5 ∈ BC(12; 15; 18) = {180; 360; 540; ...}
⇒ x ∈ {185; 365; 545; ...}
Mà 200 < x < 400
⇒ x = 365
Vậy số học sinh cần tìm là 365 học sinh
Gọi số học sinh là a
=> a - 5 chia hết cho 12;15;18
12=2^2.3 ; 15 = 3.5 ; 18 = 2.3^2
=> BCNN(12;15;18) = 2^2.3^2.5 = 180
Vậy a thuộc {5;185 ; 365 ; 545 ; ..}
200 < a < 400 => a = 365
gọi số hs đó là a
ta có:
a chia 12;15;18 đều dư 5
=>a-5 chia hết cho 12;15;18
=>a-5 thuộc BC(12;15;18)
12=2^2.2
15=3.5
18=2.3^2
=>BCNN(12;15;18)=2^2.3^2.5=180
=>a-5 thuộc B(180)={0;180;360;540;....}
=>a thuộc {5;185;365;545;..}
vì 200<a<400 nên a=365
vậy có 365 hs
số học sinh khối 6 là 183 em
mk học lớp 9 nên ko biết cách làm bài lớp 6 nhé
183 hoc sinh nha minh khong nhin ban kia dau