K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

40 HS đạt ít nhất 1 điểm 10: tức là 1,2,3,4 (không có HS đạt 5 điểm 10 và nhiều hơn)

27 HS đạt ít nhất 2 điểm 10: tức là 2,3,4

19 HS đạt ít nhất 3 điểm 10: tức là 3,4

14 HS đạt ít nhất 4 điểm 10: tức là 4

Vậy ta có kết quả bằng cách đi ngược từ dưới lên:

14 HS đạt 4 điểm 10: 14x4 = 56 (điểm 10)

19 - 14 = 5HS đạt 3 điểm 10: 3x5 = 15 (điểm 10)

27 - 19 = 8HS đạt 2 điểm 10: 8x2 = 16 (điểm 10)

40 - 27 = 13HS đạt 1 điểm 10: 13x1 = 13 (điểm 10)

Tổng cộng có: 56 + 15 + 16 + 13 = 100 (điểm 10)

NV
4 tháng 1

Xét trong 34 học sinh có ít nhất 1 môn đạt điểm 10

Gọi A, B, C lần lượt là tập hợp học sinh đạt điểm 10 của các môn Toán, Lý, Hóa, gọi D là tập hợp học sinh đạt điểm 10 đúng hai trong 3 môn

\(\Rightarrow\left|A\right|=23;\left|B\right|=20;\left|C\right|=21\)

\(\left|A\cap B\cap C\right|=5\)

Ta có:

\(\left|A\cup B\cup C\right|=\left|A\right|+\left|B\right|+\left|C\right|-2\left|A\cap B\cap C\right|-\left|D\right|\)

\(\Rightarrow34=23+20+21-2.5-\left|D\right|\)

\(\Rightarrow D=20\)

Số bạn chỉ đạt điểm 10 một hoặc hai môn là:

41-5-7=29(bạn)

Gọi x(bạn) là số bạn đạt điểm 10 đúng hai môn, gọi A,B,C lần lượt là tập hợp số bạn đạt điểm 10 ở các môn Toán,Lý,Hóa

Theo đề, ta có: n(A)=23; n(B)=20; n(C)=21, \(n\left(A\cap B\cap C\right)=5;n\left(A\cup B\cup C\right)=41\)

Ta có: \(n\left(A\cup B\cup C\right)=n\left(A\right)+n\left(B\right)+n\left(C\right)-2\cdot n\left(A\cap B\cap C\right)-x\)

=>41=23+20+21-2*5-x

=>x=13

3 tháng 5 2023

TH1 , 1 học sinh tốt , 4 học sinh còn lại 

\(C^1_7\times\left(C_{15}^4-C_{10}^4-C_5^4\right)\)

TH2 , 2 học sinh tốt , 3 học sinh còn lại

\(C_7^2\times\left(C_{15}^3-C_{10}^3-C_5^3\right)\)

TH3, 3 học sinh tốt , 2 học sinh còn lại

\(C_7^3\times\left(C_{15}^2-C_{10}^2-C_5^2\right)\)

TH4 , 4 học sinh tốt , 1 học sinh còn lại

\(C_7^4\times C_{15}^1\)

TH5 , 5 học sinh tốt

\(C_7^5\)

=> Số thỏa mãn là : \(17171\) cách chọn 

Số học sinh chỉ giỏi Toán là:

20-10=10(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Lý là:

20-10=10(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Hóa là:

45-10-10=25(bạn)

7 tháng 11 2021

undefinedgiúp em với ạ

 

 

10 tháng 8 2016

Số điểm 10 của tổ 1 là : 120 : 3 = 40 (điểm)

Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 3 = 5 (phần)

Số điểm 10 của tổ 2 là : 120 : 5 x 2 = 48 (điểm)

Số điểm 10 của tổ 1 và tổ 3 là : 120 - 48 = 72 (điểm)

Số điểm 10 của tổ 3 là : 72 - 40 = 32 (điểm)

 

 

28 tháng 2 2019

Đáp án A

Theo giả thiết đề bài cho, ta có biểu đồ Ven:

 

Dựa vào biểu đồ Ven ta thấy:

Số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý (không giỏi Hóa) là: 6−3=3 (em)

Số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa (không giỏi Lý) là: 4−3=1 (em)

Số học sinh chỉ giỏi Lý và Hóa (không giỏi Toán) là: 5−3=2 (em)

Số học sinh chỉ giỏi một môn Toán là: 10−3−3−1=3 (em)

Số học sinh chỉ giỏi một môn Lý là: 10−3−3−2=2 (em)

Số học sinh chỉ giỏi một môn Hóa là: 11−1−3−2=5 (em)

Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn là:

3+2+5+1+2+3+3=19 (em)

17 tháng 12 2021

A

25 tháng 11 2017

Gọi x, y, z lần lượt là số học sinh đạt loại giỏi một môn, hai môn và ba môn. Lập sơ đồ Ven liên hệ giữa các tập hợp, ta có hệ phương trình:

x + y + z = 45 − 7 x + 2 y + 3 z = 20 + 18 + 17 z = 5 ⇔ x = 26 y = 7 z = 5.

Vậy số học sinh đạt loại giỏi một môn là 26 em.

Đáp án B