Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a
mCuSO4 = 500g.16% = 80g
nCuSO4 = nCuSO4.5H2O = 80 : 160 = 0,5mol
mCuSO4.5H2O = 0,5.250 = 125 g → mH2O = 500 - 125 = 375g
dùng bình có thể tích > 500ml
cho 125 gam CuSO4.5H2O và 375 gam nước cho vào bình khuấy đều
b
CuSO4 trong X = CuSO4 trong Y = 80g
mY = 500g - 100g = 400g → C% của Y = (80.100%) : 400 = 20 (%)
Sau khi CuSO4.5H2O tách ra khỏi Y, phần còn lại vẫn là dung dịch bão hòa nên khối lượng CuSO4 và H2O tách ra khỏi Y cũng phải theo tỉ lệ như dung dịch bão hòa = 20/80
Trong 10gam CuSO4.5H2O có 6,4g CuSO4 và 3,6g H2O
Khối lượng CuSO4 tách ra khỏi Y là 6,4 - m
m = 5,5
\(1.Cu\left(OH\right)_2,Na_2SO_4\\ 2.m_{CuSO_4}=\dfrac{80.25}{100}=20\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O}=80-20=60\left(g\right)\)
Cách pha chế:
- Cân lấy 20g CuSO4 cho vào cốc đựng có dung tích 100ml
- Cân lấy 60g nước rồi cho tiếp vào cốc trên, khuấy đều
Dung dịch thu được sau khi CuSO4 tan hoàn toàn là 80g dung dịch CuSO4 25%
Bài 1:
\(m_{CuSO_4}=\dfrac{500.25\%}{100\%}=125g\)
\(m_{ddCuSO_4}=\dfrac{125.100\%}{10\%}=1250g\)
\(m_{CuSO_4}=400\times5\%=20\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=400-20=380\left(g\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\frac{20}{160}=0,125\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{CuSO_4.5H_2O}=n_{CuSO_4}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O}=0,125\times250=31,25\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=400-31,25=368,75\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{CuSO_4}=160\left(g\right)\)
\(M_{CuSO_4.5H_2O}=250\left(g\right)\)
- Khối lượng CuSO4 trong 400 gam dung dịch 5% là:
\(m_{CuSO_4}400.\frac{5}{100}=20\left(g\right)\)
- Nếu dùng tinh thể ngậm nước CuSO4.5H2O cần dùng:
\(m_{CuSO_4.5H_2O}=20.\frac{250}{160}=31,25\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=40-31,25=368,75\left(g\right)\)
a) m K2CO3 = 25.5% = 1,25(gam)
m H2O = 25 - 1,25 = 23,75 gam
Pha chế :
- Cân lấy 1,25 gam K2CO3 cho vào cốc dung tích 1 lít
- Đong lấy 23,75 gam nước cho vào cốc, khuấy đều
b)
n MgSO4 = 0,15.2 = 0,3(mol)
m MgSO4 = 0,3.120 = 36 gam
Pha chế :
- Cân lấy 36 gam MgSO4 cho vào cốc dung tích 500 ml có chia vạch
- Đong từ từ nước vào cốc đến khi chạm vạch 150ml thì dừng lại,khuấy đều
- Khối lượng CuSO4 có trong 150 gam dung dịch CuSO4 20% là:
\(mCuSO_4=\dfrac{150.2}{100}=3\left(g\right)\)
Khi pha chế 150 gam dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 20% thì khối lượng chất tan là CuSO4 không đổi vẫn là 3 gam
- Khối lượng dung dịch CuSO4 20% có chứa 3 gam CuSO4 là:
\(m_{dd}=\dfrac{3.100}{20}=15\left(g\right)\)
- Khối lượng nước cần dùng để pha chế là: 150-15=135 (gam)
\(a) m_{dd đường} = \dfrac{40}{15\%} = \dfrac{800}{3} (g)\\ b) m_{H_2O} = \dfrac{800}{3} - 40 = \dfrac{680}{3} (g)\)
Bài 1:
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Bài 2:
Ta có: n đường (1) = 2.0,5 = 1 (mol)
n đường (2) = 3.1 = 3 (mol)
⇒ Σn đường = 1 + 3 = 4 (mol)
\(\Rightarrow C_M=\dfrac{4}{2+3}=0,8M\)
Bài 3:
_ Tính toán:
Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,075.2=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,15.160=24\left(g\right)\)
_ Cách pha chế: Cân lấy 24 gam CuSO4 cho vào cốc thủy tinh dung tích 100 ml. Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 75 ml dung dịch. Ta được 75 ml dung dịch CuSO4 2M.
Bài 4:
_ Tính toán:
Ta có: \(m_{CuSO_4}=150.7\%=10,5\left(g\right)\)
⇒ mH2O = 150 - 10,5 = 139,5 (g)
_ Cách pha chế: Cân lấy 10,5 gam CuSO4 cho vào cốc có dung tích 200 ml. Cân lấy 139,5 gam (hoặc đong lấy 139,5 ml) nước cất rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ, ta được 150 gam dung dịch CuSO4 7%.
Bạn tham khảo nhé!
a)
m dd = 2 + 80 = 82(gam)
C% NaCl = 2/82 .100% = 2,44%
b) Coi V dd = 100(ml)
Ta có :
m dd = D.V = 1,08.100 = 108(gam)
n NaOH = 0,1.2 = 0,2(mol)
Suy ra : C% NaOH = 0,2.40/108 .100% = 7,41%
mCuSO4 = 500 gam.16% = 80 gam
\(\rightarrow\) nCuSO4 = nCuSO4.5H2O =\(\frac{80}{160}\) = 0,5 mol
mCuSO4.5H2O = 0,5.250 = 125 gam \(\rightarrow\) mH2O = 500-125 = 375 gam
Pha chế : - Chọn bình có thể tích > 500ml
- Cân 125 gam CuSO4.5H2O và cân 375 gam nước cho vào bình khấy đều