Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %mO = 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)
Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7
cho em hỏi tại sao lại là M2Oy và sao lại có 2M/(2M+16y)= 77.44%
Nếu ko ai làm thì tớ làm
Công thức dạng chung : Y2On
Ta có :
%O = \(\frac{16.n}{M\left(hh\right)}.100=31,58\%\) (1)
%Y = 100% - 31,58% = 68,42% (2)
Từ 1 và 2
=> Mh/c = \(\frac{16n}{31,58}=\frac{2Y}{68,42}\)
=> 63,16 . Y = 1094,72 . n
=> y = \(\frac{1094,72}{63,16}.n=17,33.n\)
Ta có bảng sau :
n | 1 | 2 | 3 | 4 | 8/3 |
MY | 17,3 | 34,66 | 51,99 | 69,33 | 46,22 |
=> Y là Crom(Cr) = 52 đvC
Nếu ko ai trả lời thì tớ trả lời z !
Công thức dạng chung : Y2On
Ta có :
%O = \(\frac{16n}{M_{hc}}.100=31,58\) (1)
%Y = 100% - 31,58% = 68,42% (2)
Từ 1 và 2
=> Mh/c = \(\frac{16n}{31,58}=\frac{2Y}{68,42}\)
=> 63,16 . Y = 1094,72 . n
=> Y = \(\frac{1094,72}{63,16}.n=17,33n\)
Ta có bảng sau
n | 1 | 2 | 3 | 4 | 8/3 |
MY | 17,3 | 34,66 | 51,99 | 69,33 | 46,22 |
Vậy Y là Crom(Cr)
a, Gọi CTHH: AxIIIOyII ⇒ A2O3 (Theo quy tắc hóa trị)
Ta có: %O = \(\dfrac{16.2}{16.2+2Ma}\).100%=31,578%
⇒ 0,31517(2MA + 48) =48 ⇒ 0,63156MA = 32,84256
⇒ MA ≈ 52 (Cr) (Cr có hóa trị III)
⇒ CT Oxit là: Cr2O3
b, nCr = 20,8/52 = 0,4 mol
PTPƯ: Cr2O3 + 3H2 ---> 2Cr + 3H2O
Ta có: 0,4 mol Cr ----> 0,6 mol H2
⇒ VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)
Vậy ...
4 A+ 3 O2 -to->2 A2O3
mO2= mA2O3 - mA= 20,4-5,4=15(g)
=>nO2=15/32(mol)
=> nA= 4/3 . 15/32= 5/8(mol)
=>M(A)= mA/nA= 5,4/(5/8)=?? SỐ LẺ EM ƠI
Gọi kim loại cần tìm là R
\(n_R=\dfrac{3,5}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 4R + O2 --to--> 2R2O
\(\dfrac{3,5}{M_R}\)------------->\(\dfrac{1,75}{M_R}\)
=> \(\dfrac{1,75}{M_R}\left(2.M_R+16\right)=7,5\)
=> MR = 7 (g/mol)
=> R là Li
Gọi kim loại hóa trị I là R
PTHH : 4R + O2 -----to---> 2R2O
0,5 0,125
Theo ĐLBTKL : \(m_R+m_{O_2}=m_{R_2O}\\ \Rightarrow m_{O_2}=7,5-3,5=4\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\)
\(M_R=\dfrac{3.5}{0,5}=7\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy R là Liti
Ta có: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O
a a
MCO3 + H2SO4 ---> MSO4 + H2O + CO2
b b b
Chọn b=1 => khối lượng CO2 = 44g => mA = 100g => mMSO4 = 168g
(M + 16)a + (M + 60)b = 100 (1)
(M + 96)(a + b) = 168 (2)
Thế b=1 vào (1) và (2) => a = 0,4 mol ; M = 24 (kim loại Mg)
%MO = (40*0,4/100)*100= 16%
%MCO3 = 100% -16% = 84%
Vậy kim loại 2 là mg và khối lượng hóa học x là 84 %
CTHH: RxaOyII
Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.II
=> \(a=\dfrac{y.II}{x}=\dfrac{2y}{x}\)
Vậy hóa trị của R là \(\dfrac{2y}{x}\)
? cho mỗi bằng này thôi á ?