Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)KH,H2S,CH4 b)FeO,Ag2O,SiO2
hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau
a, \(KH:K\left(I\right);H\left(I\right)\)
\(H_2S:H\left(I\right);S\left(II\right)\\ CH_4:C\left(IV\right);H\left(I\right)\)
b, \(FeO:FE\left(II\right);O\left(II\right)\)
\(Ag_2O:Ag\left(I\right);O\left(II\right)\\ SiO_2:Si\left(IV\right);O\left(II\right)\)
a) Na2O thì O có hóa trị II.
Đặt hóa trị của Na là x
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.x = 1.II\(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{2}\) = I
Vậy hóa trị của Na là I trong Na2O
Al2S3 thì Al có hóa trị III
Đặt hóa trị của S là y
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.III = 3.y \(\rightarrow\) y = 2.\(\frac{III}{3}\) = II
Vậy hóa trị của S trong Al2S3 là II
BaO thì O có hóa trị II
Đặt hóa trị của Ba là z
Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.z = 1.II \(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{1}\) = II
Vậy hóa trị Ba trong BaO là II
b) AlPO4 thì nhóm PO4 có hóa trị III
Đăt hóa trị của Al là a
Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a = 1.III \(\rightarrow\) a = 1.\(\frac{III}{1}\) = III
Vậy hóa trị của Al trong AlPO4 là III
Đặt hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là b
Theo quy tắc hóa trị ta có: 3.b = 2.III\(\rightarrow\)b = 2.\(\frac{III}{3}\) = II
Vậy hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là II
Bài 1 :
Gọi hóa trị của Fe là a ( 0<x<4 )
Theo bài ra ta có : 56 + x ( 14+16.3)=242 (đvC )
=> x = \(\dfrac{242-56}{14+16.3}=3\)
Vì NO3 hóa trị I , theo quy tắc hóa trị :
1.x=3.I => x = III
Vậy Fe hóa trị III
2, theo QTHT: XO3 \(\Leftrightarrow\) X2O6
\(\Rightarrow\) X có hóa tri VI
tương tự: Y có hóa trị IV
\(\Rightarrow CT:X_4Y_6\) \(\Leftrightarrow\) X2Y3
Ví dụ:
CTHH của khí nitơ: N2
CTHH của lưu huỳnh: S
CTHH của kẽm: Zn
CTHH của bạc nitrat (1g; 1N; 3O): AgNO3
Gọi hóa trị của Fe trong hợp chất là a(a nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
=> a = II
Vậy Fe có hóa trị II trong FeSO4