Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC
Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:
\(\eqalign{
& \widehat {I{\rm{D}}B} = \widehat {IEB} = 90^\circ \cr
& \widehat {DBI} = \widehat {EBI}\left( {gt} \right) \cr} \)
BI cạnh huyền chung
⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)
Quảng cáo
Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;
\(\eqalign{
& \widehat {IEC} = \widehat {IFC} = 90^\circ \cr
& \widehat {ECI} = \widehat {FCI}\left( {gt} \right) \cr} \)
CI canh huyền chung
Suy ra: ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF
Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:
ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘
ID = IF (chứng minh trên)
AI cạnh huyền chung
Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)
Vậy AI là tia phân giác của ˆA
Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC
Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:
ˆIDB=ˆIEB=90∘ˆDBI=ˆEBI(gt)IDB^=IEB^=90∘DBI^=EBI^(gt)
BI cạnh huyền chung
⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng) (1)
Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;
ˆIEC=ˆIFC=90∘ˆECI=ˆFCI(gt)IEC^=IFC^=90∘ECI^=FCI^(gt)
CI canh huyền chung
Suy ra: ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF
Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:
ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘
ID = IF (chứng minh trên)
AI cạnh huyền chung
Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)
Vậy AI là tia phân giác của ˆA
Read more: https://sachbaitap.com/cau-100-trang-151-sach-bai-tap-sbt-toan-lop-7-tap-1-c7a10140.html#ixzz6DFwdbF2W
Diện Tích HTG là
4 x 6 : 2 = 12 (cm2)
Độ dài chiều cao AH là
12 : 6 = 2 (cm2)
xét tam giác ABH và tam giác ACH có : (tam giác vuông)
AH chung
Góc B= Góc C (tam giác cân)
\(\Rightarrow\)tam giác ABH = tam giác ACH (cạnh huyền góc nhọn) \(\Rightarrow\)CH=BH=3 cm
Theo định lý py-ta-go ta có:
Xét tam giác ABH : \(^{AH^2=AB^2-HB^2=4^2-3^2=7}\)
\(\Rightarrow\)\(AH^{ }=\sqrt{7}\)
Không giải đc vì bài toán thiếu dữ kiện. Điểm M nằm ở bất kỳ vị trí nào trong tgABC
Đặt \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{20}}\)
\(\Rightarrow2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\)
\(\Rightarrow2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)
\(\Rightarrow A=2-\frac{1}{2^{10}}\)
đặt \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\)
\(2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\)
\(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)
\(A=2-\frac{1}{2^{10}}\)
Nhàn Lê
Ta có :
5,625 = 25,125
TỪ đó ta lập được các tỉ thức sau :
\(\frac{5}{25}=\frac{25}{625}\) ; \(\frac{5}{25}=\frac{25}{625}\);\(\frac{625}{25}=\frac{25}{5}\);\(\frac{625}{25}=\frac{25}{5}\)
đặt \(A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+.....+\frac{1}{3^n}\)
\(\Rightarrow3A=3+1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{n-1}}\)
\(\Rightarrow3A-A=(3+1+...+\frac{1}{3^{n-1}})-(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^n})\)
\(\Rightarrow2A=3-\frac{1}{3^n}\)
\(\Rightarrow A=(3-\frac{1}{3^n})\div2\)
Đặt A=1 + 1/3 + 1/32 + 1/33+...+ 1/3n
=> 3A= 3 + 1 + 1/3 + 1/32 +...+ 1/3n-1
=> 3A - A = 2A = 3 - 1/3n
=> 2A =(3n+1 - 1) / 3n
=> A= (3n+1 - 1) / 3n.2
K cho mk nha!