K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
1 tháng 3 2022

\(6m=5n\Rightarrow m=\dfrac{5n}{6}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{4m-2n}{2m+5n}=\dfrac{4.\dfrac{5n}{6}-2n}{2.\dfrac{5n}{6}+5n}=\dfrac{\dfrac{4}{3}n}{\dfrac{20}{3}n}=\dfrac{\dfrac{4}{3}}{\dfrac{20}{3}}=\dfrac{4}{20}=\dfrac{1}{5}\)

1 tháng 3 2022

@Nguyễn Việt Lâm Cảm ơn bạn nhiều nhe🥰🥰🥰.

7 tháng 8 2020

\(\frac{4m-2n}{4m+5n}\) với \(\frac{m}{n}=\frac{1}{5}\)

Ta có : \(\frac{m}{n}=\frac{1}{5}\)hay \(\frac{m}{1}=\frac{n}{5}\)

Đặt \(\frac{m}{1}=\frac{n}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=k\\n=5k\end{cases}}\)

Do đó \(\frac{4m-2n}{4m+5n}=\frac{4k-2\cdot5k}{4k+5\cdot5k}=\frac{4k-10k}{4k+25k}=\frac{-6k}{29k}=-\frac{6}{29}\)

b. \(\frac{2x+7}{3x-y}+\frac{2y-7}{3y-x}\)

Ta có : x - y = 7 => x = 7 + y

Do đó \(\frac{2x+7}{3x-y}+\frac{2y-7}{3y-x}=\frac{2\left(7+y\right)+7}{3\left(7+y\right)-y}+\frac{2y-7}{3y-\left(7+y\right)}\)

\(=\frac{14+2y+7}{21+3y-y}+\frac{2y-7}{3y-7-y}\)

\(=\frac{21+2y}{21+2y}+\frac{2y-7}{2y-7}=1+1=2\)

7 tháng 8 2020

a) \(\frac{m}{n}=\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{m}{1}=\frac{n}{5}\)

Đặt \(\frac{m}{1}=\frac{n}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=k\\n=5k\end{cases}}\)

Thế vào ta được :

\(\frac{4m-2n}{4m+5n}=\frac{4k-2.5k}{4k+5.5k}=\frac{4k-10k}{4k+25k}=\frac{-6k}{29k}=-\frac{6}{29}\)

b) x - y = 7 => x = 7 + y

Thế vào ta được :

\(\frac{2x+7}{3x-y}+\frac{2y-7}{3y-x}=\frac{2\left(7+y\right)+7}{3\left(7+y\right)-y}+\frac{2y-7}{3y-\left(7+y\right)}\)

\(=\frac{21+2y}{21+2y}+\frac{2y-7}{3y-7-y}\)

\(=\frac{21+2y}{21+2y}+\frac{2y-7}{2y-7}=1+1=2\)

23 tháng 7 2017
14 101.16 101=(14.16)mũ 101=224 mũ 101=(224 mũ 2)mũ 50.224=(..76) mũ50.224=(..76).224=(...24)
14 tháng 11 2016

\(2n-1+5n-2=\frac{7}{32}\)

                   \(7n-3=\frac{7}{32}\)

                           \(7n=\frac{7}{32}+3\)

                           \(7n=\frac{103}{32}\)

                              \(n=\frac{103}{32}:7\)

                              \(n=\frac{103}{224}\)

9 tháng 8 2017

vì các phân số đó ko rút gọn được nữa

27 tháng 10 2023

a) Sửa đề:

A = 5ⁿ⁺² + 5ⁿ⁺¹ + 5ⁿ chia hết cho 21 (n ∈ ℕ)

Ta có:

A = 5ⁿ⁺² + 5ⁿ⁺¹ + 5ⁿ

= 5ⁿ.(5² + 5 + 1)

= 5.31 ⋮ 31

Vậy A ⋮ 31

b) Sửa đề: B = 3ⁿ⁺² + 3ⁿ - 2ⁿ⁺²  - 2ⁿ

= 3ⁿ(3² + 1) - 2ⁿ.(2² + 1)

= 3.10 + 2ⁿ⁻¹.2.5

= 10.(3 + 2ⁿ⁻¹) ⋮ 10

Vậy B ⋮ 10

4 tháng 9 2015

 Ta có :  \(\frac{2n+9}{n+3}+\frac{5n+17}{n+3}-\frac{3n}{n+3}=\frac{2n+9+5n+17-3n}{n+3}\) 

                                                          \(=\frac{4n+26}{n+3}\) 

                                                          \(=4+\frac{14}{n+3}\) 

Để biểu thức có giá trị nguyên thì \(\frac{14}{n+3}\) có giá trị nguyên \(\Rightarrow\)14 chia hết cho n+3 

      =>n+3 là ước của 14 là -1;1;-2;2;7;-7;-14;14  

-Nếu n+3=-1 thì n=-4,khi đó A=-10 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=1 thì n=-2,khi đó A=18 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=2 thì n=-1,khi đó A=11 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=-2 thì n=-5,khi đó A=-3 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=7 thì n=4, khi đó A=6 (thoả mãn) 

-Nếu n+3=-7 thì n=-10,khi đó A=2 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=14 thì n=11,khi đó A=5 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=-14 thì n=-15,khi đó A=3 (thỏa mãn).

 

 

4 tháng 9 2015

 Vu Thi Nhuongxét Th theo cột nhanh hơn làm vậy lâu lắm

19 tháng 5 2016

\(1^2+2^2+3^2+.......+n^2=1\times\left(2-1\right)+2\times\left(3-1\right)+.......+n\left(\left(n+1\right)-1\right)\)=\(\left(1.2+2.3+3.4+......+n\left(n+1\right)\right)-\left(1+2+3+.....+n\right)\)=\(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-0.1.2}{3}-\frac{n\left(n+1\right)}{2}=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)

19 tháng 5 2016

sử dụng qui nạp: 
1² + 2² + 3² + 4² + ...+ n² = \(\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\) (*) 
(*) đúng khi n= 1 
giả sử (*) đúng với n= k, ta có: 
1² + 2² + 3² + 4² + ...+ k² = \(\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\) (1) 
ta cm (*) đúng với n = k +1, thật vậy từ (1) cho ta: 
1² + 2² + 3² + 4² + ...+ k² + (k + 1)² = \(\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\) + (k + 1)² 
= (k+1)\(\left(\frac{k\left(2k+1\right)}{6}+\left(k+1\right)\right)\)= (k + 1)\(\frac{2k^2+k+6k+6}{6}\)
= (k + 1)\(\frac{2k^2+7k+6}{6}\) = (k + 1)\(\frac{2k^2+4k+3k+6}{6}\)
= (k + 1)\(\frac{2k\left(k+2\right)+3\left(k+2\right)}{6}\) = (k + 1)\(\frac{\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\)
vậy (*) đúng với n = k + 1, theo nguyên lý qui nạp (*) đúng với mọi n thuộc N*