Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì AD là phân giác góc B A C ^ nên ta có: B D D C = A B A C = 15 20 = 3 4
⇒ B D D C = 3 4 ⇒ B D B D + D C = 3 4 + 3 = 3 7 ⇔ B D B C = 3 7 ⇒ x 28 = 3 7
=> x = 12cm => y = 28 – x = 16 cm
Vậy x = 12cm; y = 16cm
Đáp án: D
Hình 1
Theo định lý ta lét trong tam giác ta có :
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)=\(\dfrac{17}{27}=\dfrac{x}{x+9}\)=>27x=17x+153
=>x=15.3cm
Hình 2
Theo định lý ta lét trong tam giác ta có :
\(\dfrac{PE}{PQ}=\dfrac{PF}{PR}\)=\(\dfrac{16}{x}=\dfrac{20}{35}\)=>20x=560
=>x=28cm
Theo tính chất tpg của tam giác, ta có:
\(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{DC}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{AB}{x}=\dfrac{AC}{y}=\dfrac{15+20}{x+y}=\dfrac{35}{28}\) = 1,25
\(\Rightarrow x=\dfrac{15}{1,25}=12cm\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{20}{1,25}=16cm\)
\(\RightarrowĐáp.án.D\)
Xét tam giác ABC, vì AD là phân giác góc B A C ^ nên ta có B D D C = A B A C ó x y = 3 , 5 7 , 5 = 7 15
Đáp án: A
Vì MD là pg nên \(\dfrac{MN}{MP}=\dfrac{ND}{DP}\Rightarrow DP=\dfrac{ND.MP}{MN}=\dfrac{32}{5}\)
Vì AD là phân giác góc B A C ^ nên ta có:
B D D C = A B A C = 6 8 = 3 4 ⇒ B D 3 = D C 4
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: B D 3 = D C 4 = B D + D C 3 + 4 = 10 7
=> BD = 3. 10 7 = 30 7 ; DC = 4. 10 7 = 40 7
Do đó x = 30 7 , y = 40 7
⇒ S = 49 x 2 + 98 y 2 = 49 . ( 30 7 ) 2 = 98 . ( 40 7 ) 2 = 4100
Vậy S = 4100
Đáp án: C
Vì \(AD\) là tia phân giác của \(BAC\) nên ta có :
\(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{BD}{3}=\dfrac{DC}{4}\)
Theo dãy tính chất ti số bằng nhau , ta có :
\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{BC+DC}{3}=\dfrac{10}{7}\)
\(\Rightarrow BD=3.\dfrac{10}{7}=\dfrac{30}{7}\)
\(\Rightarrow DC=4.\dfrac{10}{7}=\dfrac{40}{7}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{30}{7};y=\dfrac{40}{7}\Rightarrow S=4100\)
a) Cách dựng:
- Vẽ hai tia Ox, Oy không đối nhau.
- Trên tia Oy đặt điểm B sao cho OB = 2 đơn vị.
- Lấy trung điểm của OB,
- Nối MA.
- Vẽ đường thẳng đi qua B và song song với MA cắt Ox tại C thì OCOAOCOA = OBOMOBOM; OB = 2 OM
=> xmxm = 2
b) Cách dựng:
- Vẽ hai tia Ox và Oy không đối nhau.
- Trên tia Ox đặt hai đoạn OA= 2 đơn vị, OB= 3 đơn vị.
- Trên tia Oy đặt đoạn OB' = n
- Nối BB'
- Vẽ đường thẳng qua A song song với BB' cắt Oy tại A' và OA' = x.
Ta có: AA' // BB' => OA′OB′OA′OB′ = OAOBOAOB
hay xnxn = 2323
c) Cách dựng:
- Vẽ tia Ox, Oy không đối nhau.
- Trên tia Ox đặt đoạn OA= m, OB= n.
- Trên tia Oy đặt đoạn OB' = p.
- Vẽ đường thẳng qua A và song song với BB' cắt Oy tại A' thì OA' = x.
Thật vậy: AA' // BB' => OAxOAx = OBOB′OBOB′ hay mxmx = npnp
⇒ MN // BC (định lí Ta lét đảo)
Suy ra: Δ AMN = ∆ A’B’C’(c.c.c) nên hai tam giác này cũng đồng dạng với nhau (1).
Xét tam giác ABC có MN// BC nên Δ AMN đồng dạng với tam giác ABC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: Δ A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC (tính chất).
Trong tam giác ABC, ta có: MN // BC
Suy ra:
Trong tam giác PQR, ta có: EF // QR
Suy ra: