K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Giả sử tam giác ABC có ∠ A = 90 0 , M trung điểm BC; AB = 5cm, AC = 10cm

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:

B C 2 = A B 2 + A C 2

BC = 5 2 + 10 2 = 125 ≈ 11,2 (cm)

Mà AM = 1/2 BC (tính chất tam giác vuông)

⇒ AM = 1/2 .11,2 = 5,6 (cm)

21 tháng 4 2017

Gọi a là độ dài cạnh huyền của tam giác vuông.

Theo định lý Pi-ta-go ta có:

a2 = 72 + 242 = 625

⇒ a = 25cm

⇒ Độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng: a/2 = 25/2 = 12,5 (cm).

21 tháng 4 2017

Bài giải:

Gọi a là độ dài cạnh huyền của tam giác vuông.

Theo định lí Pitago ta có:

a2 = 72 + 242 = 49 + 576 = 625

Nên a = 25cm

Trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài bằng nửa độ dài cạnh huyền. Nên trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài là 12,5cm.

12 tháng 10 2017

Gọi a là độ dài cạnh huyền của tam giác vuông.

Theo định lí Pitago ta có:

a2 = 72 + 242 = 49 + 576 = 625

Nên a = 25cm

Trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài bằng nửa độ dài cạnh huyền. Nên trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài là 12,5cm.



31 tháng 12 2020

cạnh huyền là 5^2 + 7^2=9^2

-

7 tháng 8 2016

Tính chất : trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.

Áp dụng t/c trên : Độ dài đường trung tuyến : \(\frac{\sqrt{7^2+24^2}}{2}\)

7 tháng 8 2016

Áp dụng định lý Py-ta-go ta tính được cạnh huyền bằng \(\sqrt{7^2+24^2}\)=25

Ta lại có tính chất trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền = 1/2 cạnh huyền 

nên đường trung tuyến =\(\frac{25}{2}\)=12.5(cm)

Vậy cạnh huyền=12.5cm

20 tháng 11 2021

    Theo định lí ta có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên độ dài đường trung tuyến là 5 cm   

24 tháng 9 2017

Theo định lý Py-ta-go ta có độ dài cạnh huyền là

\(\sqrt{5^{2} + 10^{2}}\)= \(\sqrt{25 + 100}\)= \(\sqrt{125}\)\(\approx\)11,1 (cm)

Vậy .........................

_______________ JK ~ Liên Quân Group ________________

16 tháng 10 2017

Hình chữ nhật

Giả sử ∆ ABC có ˆA=900A^=900 , M trung điểm của BC; AB = 5cm; AC = 10cm. Theo định lý Pi-ta-go ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(BC=\sqrt{5^2+10^2}=\sqrt{125}\approx11,2cm\)

\(AM=\dfrac{1}{2}BC\) (tính chất tam giác vuông)

\(AM\approx\dfrac{1}{2}.11,2=5,6cm\)