Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là: A = Ph = Vdh (V là thể tích, d là trọng lượng riêng của nước).
A = (1000000.1). 10000.200 = 2.1012J.
Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ dược chuyển hóa thành điện năng.
→ Đáp án B
Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là:
A = P.h = 10.m.h = 10. V.D.h = 10. S.d.D.h
(V là thể tích, D là khối lượng riêng của nước, d là bề dày lớp nước).
→ A = 10.106.1.1000.200 = 2.1012J.
Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ được chuyển hóa thành điện năng.
Ta có:
Lượng năng lượng điện tối đa thu được bằng công của lượng nước rơi xuống:
W=A=P.h
Lại có:
P=10m=10.DV
V= S d
Ta suy ra: W=10.D.V.h=10.D.S.d.h
Từ đề bài ta có:
S = 1 k m 2 = 10 6 m 2
d=1m
D=1000kg/ m 3
h=200m
→W=10.1000. 10 6 .1.200= 2 . 10 12 J
Đáp án: B
Công mà lớp nước dày 1m, rộng 1km2 và độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là : A = P.h = V.d.h = 1000000 . 1 . 10000. 200 = 2.1012J.
(V là thể tích khối nước, d là trọng lượng riêng của nước)
Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ được chuyển hóa thành điện năng.
Trọng lượng của khối đá là:
P=10m=1400.10=14000(N)
Giả sử không có lực ma sát thì công có ích để đưa vật lên đến đỉnh dốc là:
A1 =F.s = P.h = 14000.2=28000(J)
Lực ma sát là:
Fc = 0,2 . 14000=2800(N)
Công hao phí khi đưa vật lên cao là
A2 = Fc.s = 2800.5=14000(J)
Công toàn phần để kéo vật là;
A = A1 + A2 = 28000 + 14000 = 42000 (J)
a)Cơ năng của vật:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot4^2+0,5\cdot10\cdot5=29J\)
b)Cơ năng tại nơi có độ cao cực đại: \(W_1=mgh_{max}\left(J\right)\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)
\(\Rightarrow29=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{29}{0,5\cdot10}=5,8m\)
c)Cơ năng tại nơi động năng bằng thế năng:
\(W_2=W_đ+W_t=2W_t=2mgh'\left(J\right)\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)
\(\Rightarrow29=2mgh'\Rightarrow h'=\dfrac{29}{2\cdot0,5\cdot10}=2,9m\)
a, Chiều dài nmp:
Ta có: \(h=lsina\)\(\Rightarrow\)\(l=\frac{h}{sina}=\frac{2}{sin30^o}=4m\)
b, Ta có: Công kéo vật = Công thắng trọng lực + Công thắng ma sát:
\(A_k=A_p+A_{ms}\)\(\Rightarrow\)\(A_{ms}=A_k-A_p=F_k.l-P.h=300.4-500.2=200J\)
Lực ma sát : \(F_{ms}=\frac{A_{ms}}{l}=\frac{200}{4}=50N\)
c, Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\frac{A_p}{A_k}=\frac{500.2}{300.4}\approx83,33\%\)
h=1/2 .g.t^2
Một vật được thả rơi tự do 8m xuống tới vị trí cách măt đất 3m nên h=5m
=>(2.5)/(10)=t^2=>t=1(do t>0)
v=gt=>Vận tốc khi rơi cách mặt đất 3m v=10.1=10(m/s)
Khi chậm đất thì sẽ có t^2=(8x2)/10=8/5 =>t= căn (8/5)
=>v=gt=10.căn (8/5)=4 căn 10(m/s)
h=1/2 .g.t^2
Một vật được thả rơi tự do 8m xuống tới vị trí cách măt đất 3m nên h=5m
=>(2.5)/(10)=t^2=>t=1(do t>0)
v=gt=>Vận tốc khi rơi cách mặt đất 3m v=10.1=10(m/s)
Khi chậm đất thì sẽ có t^2=(8x2)/10=8/5 =>t= căn (8/5)
=>v=gt=10.căn (8/5)=4 căn 10(m/s)
Vì trượt không ma sát, ta có thể sử dụng định luật bảo toàn cơ năng.
Chọn gốc tính thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng (mpn)
Cơ năng tại đỉnh của mpn là:
W= \(\frac{1}{2}mv^2+mgh\)
Cơ năng tại chân của mpn là:
W'= \(\frac{1}{2}mv'^2\)
Định luật bảo toàn cơ năng:
W=W'
<=> \(\frac{1}{2}\cdot2^2+10\cdot1,6\)= \(\frac{1}{2}v'^2\)
=> v'= 6(m/s)
Vậy...
s vật tự do xuống trục bê tông là
10-2=8(m)
công vật rơi tự do xuống trục bê tông là
A=FS <=> A=PS <=>A=50.10.8 =>A=4000(J)