K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2021

fan bé sans à

8 tháng 5 2021

wuttttt

15 tháng 8 2023

https://olm.vn/cau-hoi/a-cho-a12211216211002-ctr-a12-b-cho-p122132142120232-ctr-p-khong-la-so-tu-nhien-c-cho-c132152172120211.8293222842881

Cô làm rồi em nhá

15 tháng 8 2023

Câu a, xem lại đề bài

Câu b: 

    P =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + ...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\)

   Vì  \(\dfrac{1}{2^2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\)                =  \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

         \(\dfrac{1}{3^2}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\)                = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)

         \(\dfrac{1}{4^2}\)  < \(\dfrac{1}{3.4}\)               = \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) 

     ........................

        \(\dfrac{1}{2023^2}\) < \(\dfrac{1}{2022.2023}\) = \(\dfrac{1}{2022}\) - \(\dfrac{1}{2023}\)

Cộng vế với vế ta có:  

0< P < 1 - \(\dfrac{1}{2023}\) < 1

Vậy 0 < P < 1 nên P không phải là số tự nhiên vì không tồn tại số tự nhiên giữa hai số tự nhiên liên tiếp

 

15 tháng 8 2023

Câu c:  

C = \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{7^2}\) + ....+ \(\dfrac{1}{2021^2}\) + \(\dfrac{1}{2023^2}\) = C 

B =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\)+.......+ \(\dfrac{1}{2020^2}\) + \(\dfrac{1}{2023^2}\) > 0 

Cộng vế với vế ta có: 

C+B =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\)\(\dfrac{1}{6^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\) > C + 0 = C > 0

             Mặt khác ta có: 

1 > \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\) (cm ở ý b)

Vậy 1 > C > 0 hay C không phải là số tự nhiên (đpcm)

 

 

20 tháng 5 2023

\(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)

\(B=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{100.100}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{100}\)

\(B=0+0+...+0\)

\(B=0\)

 

20 tháng 5 2023

�=12.2+14.4+...+1100.100

�=12−12+14−14+...+1100−1100

�=0+0+...+0

�=0

6 tháng 3 2023

Bài 1 :

A = 12 + 22 + 32 +....+n2 

A = 12 + 2.(1+1) + 3.(2 +1) + 4.( 3 +1) +.....+n(n-1 + 1)

A = 1 + 1.2 + 2 + 2.3 + 3 + 3.4 + 4 +.....+ n.(n-1) + n

A = ( 1 + 2 + 3 + 4 +....+n) + ( 1.2 + 2.3 + 3.4 +....+(n-1).n

A = (n+1).{(n-1):n+1)/2 +1/3.[1.2.3 +2.3.3 +.....+(n-1)n.3]

A = (n+1).n/2+1/3.[1.2.3 +2.3.(4-1)+ ...+(n-1).n [(n+1) - (n -2)]

A = (n+1)n/2+1/3.( 1.2.3 + 2.3.4 -1.2.3 +..+ (n-1)n(n+1)- (n-2)(n-1)n)

A =(n+1)n/2 + 1/3.(n-1)n(n+1)

A = n(n+1)[1/2 + 1/3 .(n-1)]

A = n.(n+1) \(\dfrac{3+2n-2}{6}\)

A= n.(n+1)(2n+1)/6

Bài 2 : 

a, (x+1) +(x+2) + (x+3)+...+(x+10) = 5070

    (x+10 +x+1).{( x+10 - x -1): 1 +1):2  = 5070

    (2x + 11)10 : 2 = 5070 

     ( 2x + 11)5 = 5070

      2x+ 11 = 5070:5

         2x = 1014 - 11

        2x =   1003

          x = 1003 :2

          x = 501,5 

        b, 1 + 2 + 3 +...+x = 820

           ( x + 1)[ (x-1):1 +1] : 2 = 820

           (x +1).x = 820 x 2

           (x +1).x = 1640

            (x +1) .x = 40 x 41

                 x = 40 

 

 

8 tháng 7 2016

1.

a.

\(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+\frac{1}{5\times6}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

b.

Tích có 100 thừa số 

=> n = 100

\(\left(100-1\right)\times\left(100-2\right)\times\left(100-3\right)\times...\times\left(100-99\right)\times\left(100-100\right)\)

\(=\left(100-1\right)\times\left(100-2\right)\times\left(100-3\right)\times...\times\left(100-99\right)\times0\)

\(=0\)

2.

a.

\(135\times789789-789\times135135=1001\times\left(135\times789-789\times135\right)=1001\times0=0\)

b.

\(\left(28\times9696-96\times2828\right)\div\left(1\times2\times3\times...\times2015\times2016\right)\)

\(=\left[101\times\left(28\times96-96\times28\right)\right]\div\left(1\times2\times3\times...\times2015\times2016\right)\)

\(=\left(101\times0\right)\div\left(1\times2\times3\times...\times2015\times2016\right)\)

\(=0\div\left(1\times2\times3\times...\times2015\times2016\right)\)

\(=0\)

3.

a.

\(\left[\left(x+32\right)-17\right]\times2=42\)

\(\left(x+32\right)-17=\frac{42}{2}\)

\(\left(x+32\right)-17=21\)

\(x+32=21+17\)

\(x+32=38\)

\(x=38-32\)

\(x=6\)

b.

\(125+\left(145-x\right)=175\)

\(145-x=175-125\)

\(145-x=50\)

\(x=145-50\)

\(x=95\)

8 tháng 7 2016

A=1/1.2+1/2.3+1/3.4+1/4.5+1/5.6

A=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6

A=1-1/6

A=5/6

Vậy: A=5/6

 

30 tháng 6 2017

dấu bẳng của mk liết r nhé

1) số số hạng của dãy là  n 

   tổng của dãy là (n+1)n chia 2 

vậy ....

2) 2+4+...+2n

bằng 2(1+2+...+n) làm như trến nhá

3) số số hạng của dãy là ((2n+1)-1) chia 2 +1

                                bằng (2n+1-1)chia 2 +1

                                 bằng 2n chia 2 +1

                                  bằng n+1

    tổng của dãy là ((2n+1)+1)(n+1) chia 2 

                      bằng (2n+1+1)(n+1)   chia 2

                        bằng ( 2n+2)(n+1) chia 2 

                        ....................

4)     (125 x 37 x 32 ) chia 4

bằng (125 x 37 x 4 x 8 ) chia 4

bằng  1000 x 37 x 4 chia 4

bằng 37000

5)        2  x 3 x 12 +4 x 6 x 42 +8 x 27 x 3

bằng 24 x 3 + 24 x 42 + 24 x 27

bằng 24 ( 3 + 42 + 27)

bằng 24 x 72

băng 1728

26 tháng 7 2017

thank nha

a: Tổng các số hạng là:

\(\dfrac{\left(220+1\right)\cdot220}{2}=24310\)

Ta có: A+1=2x

\(\Leftrightarrow2x=24311\)

hay \(x=\dfrac{24311}{2}\)