K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(-ab\left(-bc\right)\left(-ac\right)=-\left(abc\right)^2\)

a: BC=căn 7^2+24^2=25cm

b: AB=căn BC^2-AC^2=3(cm)

c: AC=căn 25^2-15^2=20cm

20 tháng 8 2023

\(\dfrac{AC}{3}=\dfrac{BC}{4}=\dfrac{AC+BC}{3+4}=\dfrac{14}{7}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC=3.2=6\\BC=4.2=8\end{matrix}\right.\)

Theo định lý Pitago cho Δ vuông ABC:

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=64-36=28\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt[]{28}=2\sqrt[]{7}\)

19 tháng 8 2023

Tam giác ABC vuông tại A

15 tháng 9 2021

a) Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ABC vuông tại A

\(BC^2=AB^2+AC^2=3^2+3^3=18\)

\(\Rightarrow BC=3\sqrt{2}\)

b) Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ABC vuông tại A

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=6^2-4^2=20\)

\(\Rightarrow AC=2\sqrt{5}\)

13 tháng 2 2022

TK
 

Trắc nghiệm Tính chất đường phân giác của tam giác có đáp án

Vậy AB = 4cm, BC = 8cm, AC = 6cm

Đáp án cần chọn là: C

13 tháng 2 2022

C

2 tháng 1 2019

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABC vuông tại A ta có:

BC = A B 2 + A C 2 = 6 2 + 8 2 = 100 = 10 cm

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABH vuông tại A ta có:

AH2 = AB2 – BH2 = 36 – BH2.

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ACH vuông tại A ta có:

AH2 = AC2 – HC2 = 64 – HC2

=> 36 – BH2 = 64 – HC2

ó 36 – BH2 = 64 – (10 – BH)2 (do HC + BH = BC = 10)

ó 28 – 100 +20BH – BH2 + BH2 = 0

ó 20BH = 72

ó BH = 3,6

=> AH = 36 − B H 2 = 36 − 3 , 6 2 = 4 , 8 cm

Xét tứ giác AEHF có: A ^ =   E ^ =   F ^ =   90 0 (gt)

=> AEHF là hình chữ nhật (dhnb) => AH = EF (hai đường chéo hình chữ nhật bằng nhau)

=> EF = AH = 4,8 cm

Đáp án cần chọn là: A

14 tháng 2 2022

A B C D H E F

a. ta có: AD là phân giác góc A

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}=\dfrac{BC-DC}{DC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{DC}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{4}=\dfrac{5}{DC}\)

\(\Leftrightarrow7DC=20\Leftrightarrow DC=\dfrac{20}{7}\)

\(DB=BC-DC=5-\dfrac{20}{7}=\dfrac{15}{7}\)

b. ta có:\(AH.BC=AB.AC\)

\(\Leftrightarrow5AH=12\Leftrightarrow AH=\dfrac{12}{5}\)

áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH:

\(\Rightarrow BH=\sqrt{3^2-\left(\dfrac{12}{5}\right)^2}=\dfrac{9}{5}\)

HD=BD - BH = \(\dfrac{15}{7}-\dfrac{9}{5}=\dfrac{8}{5}\)

\(S_{ADH}=\dfrac{1}{2}.AH.HD=\dfrac{1}{2}.\dfrac{12}{5}.\dfrac{8}{5}=\dfrac{48}{25}cm^2\)

c. tứ giác AEDF là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông

 

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=BC^2-AB^2=13^2-12^2=169-144=25\)

=>\(AC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

b: XétΔBAC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{BA}=\dfrac{CD}{BC}\)

=>\(\dfrac{AD}{12}=\dfrac{CD}{13}\)

D nằm giữa A và C

=>AD+DC=AC

=>AD+DC=5(cm)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{12}=\dfrac{CD}{13}=\dfrac{AD+CD}{12+13}=\dfrac{5}{25}=0,2\)

=>\(AD=2\cdot12=2,4\left(cm\right);CD=2\cdot13=2,6\left(cm\right)\)

c: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

=>DA=DH

mà DA=2,4(cm)

nên DH=2,4(cm)

 

a: Xét ΔACB có BD là đường phân giác

nên AD/AB=CD/BC

=>AD/36=CD/36

mà AD+CD=24

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{36}=\dfrac{CD}{36}=\dfrac{AD+CD}{36+36}=\dfrac{24}{72}=\dfrac{1}{3}\)

Do đó: AD=CD=12cm

b: Xét ΔABC có DE//BC

nên AE/EB=AD/DC
=>AE=EB=AB/2=18cm