K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

\(A=\sum\limits^{\left(61-1\right):3+1}_{x=1}\left(\left(3x-2\right)\left(3x-2\right)\right)=27111\)

16 tháng 7 2019

lm rõ ra giùm mik vs nha

NV
30 tháng 7 2021

1.2

a.

\(\overrightarrow{AB}=\left(4;-2\right)=2\left(2;-1\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận (1;2) là 1 vtpt

Phương trình đường thẳng AB:

\(1\left(x+1\right)+2\left(y-4\right)=0\Leftrightarrow x+2y-7=0\)

b.

Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M\left(1;3\right)\)

\(AB=\sqrt{4^2+\left(-2\right)^2}=2\sqrt{5}\) \(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}AB=\sqrt{5}\)

Đường tròn đường kính AB có tâm M và bán kính \(R=AM=\sqrt{5}\) nên có pt:

\(\left(x-1\right)^2+\left(y-3\right)^2=5\)

NV
30 tháng 7 2021

1.1

a. \(\overrightarrow{CB}=\left(5;15\right)=5\left(1;3\right)\) ; \(\overrightarrow{CA}=\left(7;11\right)\)

Đường cao qua A vuông góc BC nên nhận (1;3) là 1 vtpt

Phương trình đường cao đi qua A có dạng:

\(1\left(x-4\right)+3\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow x+3y-13=0\)

Đường cao qua B vuông góc AC nhận (7;11) là 1 vtpt có dạng

\(7\left(x-2\right)+11\left(y-7\right)=0\Leftrightarrow7x+11y-91=0\)

Trực tâm H là giao điểm 2 đường cao nên tọa độ thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y-13=0\\7x+11y-91=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=13\\y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow H\left(13;0\right)\)

1:

\(f\left(x\right)=g\left(x\right)\cdot p\left(x\right)\)

=>\(p\left(x\right)=\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}\)

\(=\dfrac{x^5-3x^4+7x^3-9x^2+8x-2}{x^2-2x+a}\)

Để P(x) tồn tại với mọi x thì \(x^2-2x+a< >0\)(2) với mọi x

Giả sử \(x^2-2x+a=0\)(1)

\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\cdot1\cdot a=4-4a\)

Để phương trình (1)có nghiệm thì 4-4a>=0

=>a<=1

Do đó: Để bất phương trình (2) luôn đúng với mọi x thì a>1

Bài 3:

1:

AH=AO

=>H trùng với O

=>Tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC trùng với trực tâm của tam giác

=>ΔABC đều

=>\(\widehat{BAC}=60^0\)

 

12 tháng 10 2017

\(A=4.4^1.4^3.4^5.....4^{57}=4^{1+3+5+...+57}=4^{\left[\left(\dfrac{57-1}{2}\right)+1\right]:2\left(57+1\right)}=4^{841}\)\(B=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{100}\)

\(3B=3\left(3+3^2+3^3+3^4+...+3^{100}\right)\)

\(3B=3^2+3^3+3^4+3^5+...+3^{101}\)

\(3B-B=\left(3^2+3^3+3^4+3^5+...+3^{101}\right)-\left(3+3^2+3^3+3^4....+...+3^{100}\right)\)

\(2B=3^{101}-3\Leftrightarrow B=\dfrac{3^{101}-3}{2}\)

2)

Từ \(1\rightarrow9\) có: \(\left(9-1\right):1+1=9\)(chữ số)

Từ \(10\rightarrow99\) có:\(2\left[\left(99-10\right):1+1\right]=180\)(chữ số)

Từ \(100\rightarrow386\) có:\(3\left[\left(386-100\right):1+1\right]=816\)(chữ số)

Như vậy,Để đánh số trang từ \(1\rightarrow386\) thì cần:

\(9+180+816=1005\)(chữ số)

2 tháng 7 2016

khó z lớp mấy z

Câu 2: 

\(\overrightarrow{AC}=\left(-10;x-4\right)\)

\(\overrightarrow{AB}=\left(-1;1\right)\)

Vì C nằm trên AB nên ta có: \(\dfrac{-10}{-1}=\dfrac{x-4}{1}\)

=>x-4=10

hay x=14

Câu 3: 

\(\overrightarrow{AB}=\left(1;2\right)\)

\(\overrightarrow{CD}=\left(-2;-4\right)\)

vì \(\overrightarrow{AB}=\dfrac{-1}{2}\overrightarrow{CD}\)

nên AB//CD

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Xét tam giác BDC vuông tại D, theo định lý Pythagore ta có:

\({a^2} = B{D^2} + D{C^2}\)  (1)

b) Xét tam giác vuông BDA ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}B{A^2} = B{D^2} + D{A^2} \Rightarrow B{D^2} = B{A^2} - D{A^2} = {c^2} - D{A^2}\\\cos \alpha  = \frac{{DA}}{c} \Rightarrow DA = c.\cos \alpha \end{array} \right.\)

Lại có: DC = DA + AC = DA + b Thế vào (1)

\( \Rightarrow {a^2} = \left( {{c^2} - D{A^2}} \right) + {\left( {DA + b} \right)^2}\)   (2)

c) Xét tam giác vuông BDA ta có:

\(\cos \alpha  = \frac{{DA}}{c} \Rightarrow DA = c.\cos \alpha \)

Mà \(\cos \alpha  =  - \cos A\) (do góc \(\alpha \) và góc A bù nhau)

\( \Rightarrow DA =  - \,\,c.\cos A\)

d) Thế \(DA =  - \,\,c.\cos A\) vào (2) ta được:

\(\begin{array}{l}{a^2} = \left[ {{c^2} - {{\left( { - \,\,c.\cos A} \right)}^2}} \right] + {\left( { - \,\,c.\cos A + b} \right)^2}\\ \Leftrightarrow {a^2} = \left( {{c^2} - \,\,{c^2}.{{\cos }^2}A} \right) + \left( {{c^2}.{{\cos }^2}A - \,2b\,c.\cos A + {b^2}} \right)\\ \Leftrightarrow {a^2} = {c^2} - \,\,{c^2}.{\cos ^2}A + {c^2}.{\cos ^2}A - \,2b\,c.\cos A + {b^2}\\ \Leftrightarrow {a^2} = {b^2} + {c^2} - \,2b\,c.\cos A\end{array}\) (đpcm)