K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2015

x : y :z = 3 : 4 : 5 

=> x/3 = y/4 = z /5 

 => \(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{25}=\frac{2x^2}{18}=\frac{2y^2}{32}=\frac{3z^2}{75}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có L:    

         \(\frac{2x^2}{18}=\frac{2y^2}{32}=\frac{3z^2}{75}=\frac{2x^2+2y^2-3z^2}{18+32-75}=-\frac{100}{-25}=4\)

=> x = 3.4 = 12 

=> y = 4.4 = 16 

=> z = 4 . 5 = 20 

11 tháng 8 2015

x:y:z=3:4:5

=> theo dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

=> \(\frac{2x^2}{2.3^2}=\frac{2y^2}{2.4^2}=\frac{3z^2}{3.5^2}=\frac{2x^2+2y^2-3z^2}{18+32-75}=\frac{-100}{-25}=4\)

=> \(\frac{x}{3}=4\Rightarrow x=4.3=12\)

=> \(\frac{y}{4}=4\Rightarrow y=4.4=16\)

=> \(\frac{z}{5}=4\Rightarrow z=4.5=20\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 10 2023

Đoạn:

2x
2 + 2y
2 − 3z
2= -100 là như thế nào bạn nhỉ?

Bạn viết lại đề để mọi người hiểu hơn nhé.

4 tháng 4 2022

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=>\dfrac{2x^2}{32}=\dfrac{2y^2}{32}=\dfrac{3z^2}{75}\)

AD t/c của dãy tỉ số bằng nhâu ta có

\(\dfrac{2x^2}{32}=\dfrac{2y^2}{32}=\dfrac{3z^2}{75}=\dfrac{2x^2+2y^2-3z^2}{32+32-75}=\dfrac{-100}{-11}=\dfrac{100}{11}\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{400}{11}\\y=\dfrac{400}{11}\\z=\dfrac{500}{11}\end{matrix}\right.\)

4 tháng 4 2022

lần đầu thấy tự làm nha:))

26 tháng 7 2018

6 tháng 5 2022

a) cho A(x) = 0

\(=>2x^2-4x=0\)

\(x\left(2-4x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

b)\(B\left(y\right)=4y-8\)

cho B(y) = 0

\(4y-8=0\Rightarrow4y=8\Rightarrow y=2\)

c)\(C\left(t\right)=3t^2-6\)

cho C(t) = 0

\(=>3t^2-6=0=>3t^2=6=>t^2=2\left[{}\begin{matrix}t=\sqrt{2}\\t=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

 

6 tháng 5 2022

 

d)\(M\left(x\right)=2x^2+1\)

cho M(x) = 0

\(2x^2+1=0\Rightarrow2x^2=-1\Rightarrow x^2=-\dfrac{1}{2}\left(vl\right)\)

vậy M(x) vô nghiệm

e) cho N(x) = 0

\(2x^2-8=0\)

\(2\left(x^2-4\right)=0\)

\(2\left(x^2+2x-2x-4\right)=0\)

\(2\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

9 tháng 5 2022

`x^2-2y^2+2/3x^2y^3+B=2x^2+y^2+2/3x^2y^3`

`=>B=2x^2+y^2+2/3x^2y^3-x^2+2y^2-2/3x^2y^3`

`=>B=(2x^2-x^2)+(y^2+2y^2)+(2/3x^2y^3-2/3x^2y^3)`

`=>B=x^2+3y^2`

Thay `x=1 ; y=[-1]/3` vào `B` có:

   `B=1^2+3.([-1]/3)^2=1+3 . 1/9=1+1/3=4/3`

9 tháng 5 2022

`x^2 - 2y^2 + 2/3x^2y^3 + B = 2x^2 + y^2 + 2/3x^2y^3`

`=> B  = 2x^2 + y^2 + 2/3x^2y^3` `- (x^2 - 2y^2 + 2/3x^2y^3)`

         `= 2x^2 + y^2 + 2/3x^2y^3 - x^2 + 2y^2 - 2/3x^2y^3`

         `= ( 2x^2 - x^2 ) + ( y^2 + 2y^2 ) + ( 2/3x^2y^3 - 2/3x^2y^3 )`

         `= x^2 + 3y^2`

Thay `x=1 ; y=-1/3` vào `B` ta có `:`

`B = 1^2 + 3 . ( -1/3 )^2`

   `= 1 + 1/3`

   `= 4/3` 

14 tháng 8 2023

a) \(2x^2-3xy-2y^2=2\)

\(\Rightarrow2x^2+xy-4xy-2y^2=2\)

\(\Rightarrow x\left(2x+y\right)-2y\left(2x+y\right)=2\)

\(\Rightarrow\left(2x+y\right)\left(x-2y\right)=2\)

\(\Rightarrow\left(2x+y\right);\left(x-2y\right)\in\left\{-1;1;-2;2\right\}\)

Ta giải các hệ phương trình sau với x;y nguyên 

1) \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=-1\\x-2y=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=-2\\x-2y=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=-4\left(loại\right)\\x-2y=-1\end{matrix}\right.\)

2) \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=1\\x-2y=2\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=2\\x-2y=2\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=4\left(loại\right)\\x-2y=-1\end{matrix}\right.\)

3) \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=-2\\x-2y=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=-4\\x-2y=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=-5\\y=\dfrac{x+1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=0\end{matrix}\right.\)

4)  \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=2\\x-2y=1\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=4\\x-2y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=5\\y=\dfrac{x+1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-1;0\right);\left(1;1\right)\right\}\)

14 tháng 8 2023

b) \(xy-y+x=9\)

\(\Rightarrow y\left(x-1\right)+x-1+1=9\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y+1\right)=8\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right);\left(y+1\right)\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4;-8;8\right\}\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-9\right);\left(2;7\right);\left(-1;-5\right);\left(3;3\right);\left(-3;-3\right);\left(5;1\right);\left(-7;-2\right);\left(9;0\right)\right\}\)

13 tháng 8 2023

\(a,xy-x-y=2\\ x\left(y-1\right)-y=2\\ x\left(y-1\right)-y+1=2+1\\ x\left(y-1\right)-\left(y-1\right)=3\\ \left(y-1\right)\left(x-1\right)=3\\ Th1:x-1=-1=>x=0\\ y-1=-3=>y=-2\\ Th2:x-1=-3 =>x=-2\\ y-1=-1=> y=0\\ Th3:x-1=3=> x=4\\ y-1=1=>y=2\\ Th4:x-1=1=>x=2\\ y-1=3=>y=4\)

Vậy......

\(b,2x^2+3xy-2y^2=7\\ 2x^2+\left(4xy-xy\right)-2y^2=7\\ x\left(2x-y\right)+2y\left(2x-y\right)=7\\ \left(2x-y\right)\cdot\left(x+2y\right)=7\)

Nếu 2x-y=1; x+2y = 7

=> 2(2x-y) + x + 2y = 9

=> 4x - 2y + x +2y = 9

=> (4x+x) + (2y-2y) = 9

=> 5x + 0 = 9 

=> x = 9/5 (ktm)

Nếu 2x-y=7; x+2y = 1

=> 2(2x-y) + x+ 2y = 15

=> 4x - 2y + x +2y =15

=> (4x +x)+ (2y-2y) =15

=> 5x +0 =15

=> x= 3 (tm)

=> y= -1 (Tm)

Nếu  2x-y=-7; x+2y = -1

=> 2(2x-y) + x+ 2y = -15

=> 4x - 2y + x +2y =-15

=> (4x +x)+ (2y-2y) =-15

=> 5x +0 =-15

=> x= -3 (tm)

=> y= 1 (tm)

Nếu 2x-y=-1 ; x+2y = -7

=> 2(2x-y) + x+ 2y = -9

=> 4x - 2y + x +2y = -9

=> (4x +x)+ (2y-2y) =-9

=> 5x +0 =-9

=> x= -9/5 (ktm)

=> y= -1

Vậy.........

a, Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=>\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{3a}{3c}\)

Áp dụng tính chất của day tỉ số bằng nhau ta được:

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{3a}{3c}=\dfrac{3a+b}{3c+d}\)

\(=>\dfrac{a}{c}=\dfrac{3a+b}{3c+d}=>\dfrac{a}{3a+b}=\dfrac{c}{3c+d}=>\left(đpcm\right)\)

 

19 tháng 8 2021

Bài 1:

Ta có:\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{3a}{3c}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{3a}{3c}=\dfrac{3a+b}{3c+d}\)

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{3a+b}{3c+d}\Rightarrow\dfrac{a}{3a+b}=\dfrac{c}{3c+d}\)

Vậy từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{3a+b}=\dfrac{c}{3c+d}\)(ĐPCM)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2021

Bạn vui lòng viết đề đầy đủ, và gõ bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn.

12 tháng 5

đề theo mik nhìn 

16 tháng 3 2022

-2\(x^2+xy^2\)        (\(xy^2\) là \(1xy^2\) )        

=(\(-2+1\))  (\(x^2.x\)) . \(y^2\)          (Ta nhân số theo số và phần biến theo phần biến)

= -1\(x^3y^2\) 

Tại \(x\)= -1 ; \(y\) = - 4  ta có

-1.(-1)\(^3\).(-4)\(^2\)= -1.(-1). 16 = 16 

Vậy tại x= -1 ; y = - 4 biểu thức -2\(x^2+xy^2\) là 16

 

 

\(-x^2y+2y^2\)               (\(-x^2y\) là \(-1x^2y\))

= (-1+2). \(x^2.\left(y.y^2\right)\)

= 1\(x^2y^3\)

Tại  x= 0 ; y = - 2 ta có 

1.\(\left(0\right)^2.\left(-2\right)^3\)= 1. 0. -8 = 0                  (0 nhân với số nào cũng bằng 0)

Vậy tại x= 0 ; y = - 2 biểu thức \(-x^2y+2y^2\) là 0

NHỮNG CHỖ NÀO CÓ IN ĐẬM VÀ NGHIÊNG LÀ KHÔNG GHI NHA

 

16 tháng 3 2022

bạn giải chi tiết xíu nữa đc kh ạ

làm hai câu hộ mình nha mình cảm ơn