Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x/2=y/3=z/4=>6x/12=4y/12=3z/12=>6x=4y=3z
=> 2x=z y=3x/2(1)
Thay (1) vào ta có x2-(3x/2)2+2(2x)2=x2-9x2/4+8x2=x2(1-9/4+8)
= x2.6,75=108
= x2=108:6,75=16=>x=4
y=3.4/2=6
z=2.4=8
Trong y học, tác dụng sinh lý của dòng điện được sử dụng trong:
. Một lựa chọn.
(4 Điểm)
A. Đo huyết áp
B. Chạy điện khi châm cứu.
C. Đo điện não đồ
D. Chụp X – quang
A. Đo huyết áp
B. Chạy điện khi châm cứu.
C. Đo điện não đồ
D. Chụp X – quang
bn lấy lời giải ở đây nha: http://baigiang.co/bai-giang/bai-giang-cong-nghe-9-bai-6-thuc-hanh-lap-mach-dien-bang-dien-tiet-1-305/
1/ x hút y ⇒ x và y nhiễm điện khác loại. (1)
y đẩy z ⇒ y và z nhiễm điện cùng loại. (2)
Từ (1),(2) ta suy ra: x và z nhiễm điện khác loại.
mà z và k nhiễm điện cùng loại(z đẩy k).
Vậy x và k nhiễm điện khác loại.
2/ a/*TH1: Nếu ống nhôm nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện:
-Thì vật nhiễm điện sẽ hút AB.(nhiễm điện khác loại)
*TH2: Nếu ống nhôm nhiễm điện dương:
-Thì vật nhiễm điện sẽ đẩy AB.(nhiễm điện cùng loại)
b/*TH1: Nếu ống nhôm nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện:
-Thì vật nhiễm điện sẽ hút AB.(nhiễm điện khác loại)
*TH2: Nếu ống nhôm nhiễm điện âm:
-Thì vật nhiễm điện sẽ đẩy AB.(nhiễm điện cùng loại)
*Chú ý: nếu vật nhiễm điện (âm hay dương) chạm vào ống nhôm nhẹ thì vật nhẹ sẽ nhiễm điện do tiếp xúc và nhiễm điện cùng loại với vật nhiễm điện (âm hay dương)
Cách 1:
Ta có: Đ1 // Đ2 // Đ3 // Đ4 nên:
+) \(I=I_1+I_2+I_3+I_4\)
Cả 4 bóng đèn giống nhau do đó:
\(I_1=I_2=I_3=I_4=\dfrac{I}{4}=\dfrac{0,4A}{4}=0,1A\)
+) \(U=U_1=U_2=U_3=U_4\) (U là hiệu điện thế nguồn điện)
Nguồn điện có hiệu điện thế 12V nên:
\(U=U_1=U_2=U_3=U_4=12V\)
Do đó cả 4 bóng đèn sáng bình thường.
Cách 2:
Ta có: Đ1 nt Đ2 nt (Đ3 // Đ4) nên:
+) \(I=I_1=I_2=I_{34}=0,4A\)
\(I_{34}=I_3+I_4\\ \Rightarrow I_3=I_4=\dfrac{0,4A}{2}=0,2A\)
+) \(U=U_1+U_2+U_{34}\)
\(\Rightarrow U_1=U_2=U_{34}=\dfrac{U}{3}=\dfrac{12V}{3}=4V\)
Đ3 // Đ4 nên:
\(U_{34}=U_3=U_4=4V\)
Do đó cả 4 đèn sáng như nhau và sáng bằng 1/3 độ sáng bình thường.
Cách 3:
Ta có: Đ1 nt Đ234 và (Đ2 nt Đ3) // Đ4 nên:
+) \(I=I_1=I_{234}=0,4A\)
\(I_{234}=I_{23}+I_4\\ \Rightarrow I_{23}=I_4=\dfrac{I_{234}}{2}=0,2A\\ I_{23}=I_2=I_3=0,2A\)
+) \(U=U_1+U_{234}=12V\)
\(\Rightarrow U_1=U_{234}=\dfrac{12V}{2}=6V\\ U_{234}=U_{23}=U_4=6V\\ U_{23}=U_2+U_3\\ \Rightarrow U_2=U_3=\dfrac{U_{23}}{2}=\dfrac{6V}{2}=3V\)
Do đó đèn Đ1 sáng bằng 1/2 mức bình thường, đèn Đ2 và Đ3 sáng như nhau và bằng 1/4 mức bình thường, đèn Đ4 sáng bằng 1/2 mức bình thường.
Giếng A:
Tóm tắt
v= 340m/giây
t<\(\dfrac{1}{15}\) (vì không có âm phản xạ)
s=?
---------------------------------------------
Thời gian truyền từ nguồn âm đến mặt nước là:
t0 = \(\dfrac{t}{2}=\dfrac{1}{15}:2=\dfrac{1}{15}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{30}\)
Độ sâu của giếng B là:
s = v.t = 340.\(\dfrac{1}{30}\) < 11,33m
Giếng B:
Tóm tắt
v= 340m/giây
t=1
s=?
---------------------------------------------
Thời gian truyền từ nguồn âm đến mặt nước là:
t1=\(\dfrac{t}{2}=\dfrac{1}{2}\)= 0,5 (giây)
Độ sâu của giếng B là:
s = v.t = 340.0,5 = 170m
Giếng C
Tóm tắt
v= 340m/giây
t=5
s=?
------------------------------------------------------
Thời gian truyền từ nguồn âm đến mặt nước là:
t2 = \(\dfrac{t}{2}=\dfrac{5}{2}=2,5\) (giây)
Độ sâu của giếng C là
s = v.t = 340.2,5 = 850(m)
Giếng D:
Tóm tắt
v= 340m/giây
t=2
s=?
---------------------------------------------
Thời gian truyền từ nguồn âm đến mặt nước là:
t3 = \(\dfrac{t}{2}=\dfrac{2}{2}=1\) (giây)
Độ sâu của giếng D là
s = v.t = 340.1 = 340(m)
ĐÁP SỐ:
Giếng A: S<11,33m
Giếng B: S=170m
Giếng C: S= 850m
Giếng D: S= 340 m
=>11,33<170<340<850
Hay độ sâu giếng A< giếng B< giếng D <giếng C