Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow x+2\sqrt{3}=y+z+2\sqrt{yz}\)
\(\Leftrightarrow x-y-z=2\left(\sqrt{yz}-\sqrt{3}\right)\)
Do x;y;z;2 đều là các số hữu tỉ mà \(\sqrt{yz}-\sqrt{3}\) vô tỉ
Nên đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-y-z=0\\yz=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left(x;y;z\right)=\left(4;3;1\right);\left(4;1;3\right)\)
\(\sqrt{x}+\sqrt{y}=6\sqrt{55}.\)
Đặt \(\sqrt{x}=a\sqrt{55},\sqrt{y}=b\sqrt{55}\Rightarrow a+b=6\)
Do x, y nguyên dương và x<y \(\Rightarrow\left(a,b\right)\in\left\{\left(5,1\right);\left(4,2\right)\right\}\)
Thay vào tính => đáp án ..
bài này tớ giải rồi mà
vào lúc : 000
ok minh giải chi tiết nhé.
Hiển nhiên hai vế dương
bình phương hai vế ta được
x+2căn3=y+z+2căn(yz) [hằng đẳng thức thôi]
x-y-z=2can(yz)-2can(3)
nhận xét: x,y,z tư nhiên do vậy vế trái là một số nguyên
vế phải cũng phải là một số nguyên => yz=3 để triệt tiêu số vô tỷ -2can(3)
ok !!!
Bình phương của 2 vế ta được
\(x+2\sqrt{3}=y+z+2\sqrt{yz}\)
Vì x,y,z đều tự nhiên nên phần vô tỷ và phần nguyên 2 vế phải bằng nhau hay
\(\hept{\begin{cases}x=y+z\\\sqrt{3}=\sqrt{yz}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=1\\z=3\end{cases}}or\hept{\begin{cases}x=4\\y=3\\z=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\sqrt{y}=7\sqrt{19}\)
đặt \(\sqrt{x}=a.\sqrt{19}\);\(\sqrt{y}=a.\sqrt{19}\left(a+b=7\right)\)
Vì \(a,b\in N\)nên \(a\in\hept{ }0;1;2;3;4;5;6;7\)
xét từng TH rồi được kết quả (x;y) là (0;931),(19;684),(76;475),(171,304),(304;171),(475;76),(684;19),(931;0)
\(\sqrt{833}=7\sqrt{17}\)
Cho \(\sqrt{x}=a\sqrt{17}\)và \(\sqrt{y}=b\sqrt{17}\)với \(a+b=7\)
\(\Rightarrow a=1\)thì \(b=6\)tương tự với các kết quả khác sao cho \(a+b=7\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=1\sqrt{17}=\sqrt{17}\Leftrightarrow x=17\) và \(\sqrt{y}=6\sqrt{17}=\sqrt{17\cdot6^2}=\sqrt{612}\Leftrightarrow y=612\)
Làm tương tự với từng kết quả của a và b
a) Nhận thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình nên ta xét \(x\ge2\)
Do đó , y là số lẻ
Mà 12x , y2 \(\equiv1\left(mod8\right)\)
Suy ra 5x \(\equiv1\left(mod8\right)\)
=> x chẵn
Đặt x = 2k (k > 0)
=> 52k = (y - 12k)(y + 12k)
Mặt khác , 5 là số nguyên tố nên tồn tại một số m,m < k thõa : y + 12k = 52k - m
và y - 12k = 5m
=> 2.12k = 5m(52k - 2m - 1)
Nhận thấy : 2 và 12 là hai số nguyên tố cùng nhau với 5
=> 52k + 122k = (12k + 1)2
Mà 2.12k = 5m => m = 0 và y = 12k + 1
=> 2.12k = 25k - 1
Tìm từng giá trị của k thấy k = 1 thõa mãn phương trình
Vậy x = 2 , y = 13
b) Dùng nhị thức Newton , ta khai triển hai hạng tử được
\(\left(2+\sqrt{3}\right)^{2016}+\left(2-\sqrt{3}\right)^{2016}=2^{2016}+2^{2016}+3^{1008}+3^{1008}=2\left(2^{2016}+3^{1008}\right)⋮2\)
Vậy ......
Áp dụng bđt AM-GM dạng \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)ta có
\(P^2=x+y+2+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}\)
\(\le x+y+2+\left(x+1\right)+\left(y+1\right)=202\)
\(\Rightarrow P\le\sqrt{202}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\frac{99}{2}\)
Áp dụng bất đẳng thức bu - nhi - a - cốp - ski cho 2 cặp số ( \(\sqrt{x+1},\sqrt{y+1}\)) và ( 1 , 1 )
\(\sqrt{x+1}+\sqrt{y+1}\le\left(x+1+y+1\right).\left(1+1\right)\)= 2.101 = 202
Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{\sqrt{x+1}}{1}=\frac{\sqrt{y+1}}{1}\\x+y=99\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x+1}=\sqrt{y+1}\\x+y=99\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{99}{2}\\y=\frac{99}{2}\end{cases}}\)
Phương trình đã cho ⇔√x+√y=6√55⇔x+y=655
6√55655 là số vô tỉ nên vế trái là các căn thức đồng dạng chứa √5555
Đặt √x=a√55;√y=b√55(a;b∈Z+)x=a55;y=b55(a;b∈Z+)
⇒a+b=6⇒a+b=6 nên có các trường hợp là 6=1+5=2+4=3+36=1+5=2+4=3+3
Tới đây đơn giản rồi!
#HT#