K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2016

a)x10=1x=>x10=1=>x=1

b)x10=x=>x10-x=0=>x(x9-1)=0

TH1.x=0

TH2.x9-1=0

=>x9=1=>x=1

c)(2x-15)5=(2x-15)3

như câu b

4 tháng 7 2016

a,b: x= 1 hoặc 0

x=8

4 tháng 7 2016

x10=1x                        x10=x                     (2x-15)5=(2x-15)3

=>x=1(suy đoán)     =>x=1(suy đoán)       Hình như đề sai (suy đoán)

18 tháng 7 2018

a) \(x^{10}=x\)

\(\Rightarrow x^{10}-x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^9-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy x = 0 hoặc x = 1

b) \(\left(2x-15\right)^{15}=\left(2x-15\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^{15}-\left(2x-15\right)^3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3\left[\left(2x-15\right)^{12}-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^{12}-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^{12}=1\end{cases}}\)

TH 1 : \(\left(2x-15\right)^3=0\Rightarrow2x-15=0\Rightarrow2x=15\Rightarrow x=\frac{15}{2}\)

TH 2 : \(\left(2x-15\right)^{12}=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-15=1\\2x-15=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=16\\2x=14\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=7\end{cases}}\)

Vậy  \(x\in\left\{\frac{15}{2};8;7\right\}\)

c) Lấy 1 điểm (trong 25 điểm) nối với 24 điểm còn lại ta được 24 đường thẳng. Làm như vậy với các điểm còn lại ta được :

   25 x 24 = 600 (đường thẳng)

Do mỗi đường thẳng được lặp lại hai lần nên thực chất có :

   600 : 2 = 300 (đường thẳng)

Vì có 8 điểm thẳng hàng nên số đường thẳng giảm đi là :

   8 - 1 = 7 (đường thẳng)

Như vậy vẽ được số đường thẳng là :

   300 - 7 = 293 (đường thẳng)

Vậy vẽ được 293 đường thẳng

_Chúc bạn học tốt_

29 tháng 1 2019

Sửa đề:

A=/x+5/+10

Ta có: /x+5/>= 0 với mọi x>=0

=> A=/x+5/+10 >= 10

=> Amin=10. Dấu "=" xảy ra <=> x+5=0<=> x=-5

Vậy...

29 tháng 1 2019

\(\text{a) }A=\left|x+5\right|+10\)

\(\text{Vì }\left|x+5\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow A=\left|x+5\right|+10\ge10\)

\(\text{Dấu ''='' xảy ra khi :}\)

\(\left|x+5\right|=0\)

\(\Rightarrow x=-5\)

\(\text{Vậy Min}_A=10\Leftrightarrow x=-5\)

\(\text{b) }\left|3-x\right|+5\)

\(\text{Vì }\left|3-x\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left|3-x\right|+5\ge5\)

\(\text{Dấu ''='' xảy ra khi :}\)

\(\left|3-x\right|=0\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(\text{Vậy Min}_B=5\Leftrightarrow x=3\)

\(\text{d) }D=\left(x+2\right)^2+15\)

\(\text{Vì ( x + 2 )}^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+15\ge15\)

\(\text{Dấu ''='' xảy ra khi :}\)

\(\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x+2=0\)

\(\Rightarrow x=-2\)

1 tháng 8 2018

\(X=1\)

\(X=1\)

\(X=7\)

MK LÀM ĐÚNG ĐÓ

1 tháng 8 2018

a. \(x^{10}=1^x\Leftrightarrow x^{10}=1\)

Vì số mũ \(\ne0\)nên \(x=1\)

b. \(x^{10}=x\)

\(\Rightarrow x^{10}-x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^9-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9-1=0\Rightarrow x=1\end{cases}}\)

Vậy x=0 hoặc x=1

KO HIỂU J CỨ HỎI MIK NHA

13 tháng 5 2021

Xin lỗi nha, mik mới lớp 5 nên chỉ biết giải 2 bài còn lại. Bài 2 vì chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị mà số đó lại chia hết cho 2 => số đó là 62 (vì số 2 ở hàng đơn vị là số duy nhất có thể nhân với 3 mà ra số cí một chữ số). Bài 3 thì:

Hàng nghìn: 4 lần chọn

Hang trăm: 3 lần chọn

Hàng chục: 2 lần chọn

Hàng đơn vị: 1 lần chọn

=> Số các số hạng có the viết được là: 4 x 3 x 2 = 24

11 tháng 11 2021

Kết bạn với tôi đi thtl_nguyentranhuyenanh nha

Câu trả lời tôi ko biết bởi mới học lớp 5

4 tháng 3 2018

Hình như bn viết sai đề,là 1/x.(x+1) chứ

4 tháng 3 2018

ukm mik xin lỗi mik viết sai đề đó

\(a,[\left(8.x-12\right):4].3^3.3=3^6.6\)

\(\left(8x-12\right):4=54\)

\(8x-12=216\)

\(8x=228\)

\(x=28,5\)

\(b,41-2^{x+1}=9\)

\(2^{x+1}=41-9\)

\(2^{x+1}=32\)

\(2^{x+1}=2^5\)

\(\Rightarrow x+1=5\)

\(\Rightarrow x=4\)