K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2017

Chia cắt thôi 

với x>=2

(x-2)(x-2-x)=0=>\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x-2-x=-2\end{cases}}\)

với x<2

(x-2)(x-2+x)=0=>\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\left(loai\right)\\2x-2=0=>x=1\left(nhan\right)\end{cases}}\)

KL x={1,2}

6 tháng 7 2017

Ta có : \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{2}{3}=\frac{3}{5}\\x+\frac{2}{3}=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}-\frac{2}{3}\\x=-\frac{3}{5}-\frac{2}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{15}\\x=-\frac{19}{15}\end{cases}}\)

6 tháng 7 2017

/x/+2/3=3/5 hoặc /x/+2/3=-3/5

x=3/5-2/3              x=-3/5-2/3

x=-1/15                 x=-19/15

/x/-2,8=1/5 hoặc /x/-2,8=-1/5

x=1/5+2,8          x=-1/5+2,8

x=3                    x=13/5

/x/+1/2+3=0

x+7/2=0

x=0-7/2

x=-7/2

/2x/-3/8=0

2x=0+3/8

2x=3/8

x=3/8:2

x=3/16

22 tháng 7 2017

X=1,75

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

13 tháng 8 2018

|x-3| = |x-2|

TH1: x-3 = x-2

=>  x -x = -2 + 3

0 = 1 ( vô lí)

=> không tìm được x

TH2: x-3 = -x+2

=> x + x = 2 + 3

2x = 5

x = 5/2

KL:...

câu b lm tương tự 

13 tháng 8 2018

\(\left|x-3\right|=\left|x-2\right|\)

TH1: \(x-3=x-2\Leftrightarrow0x=1\) (vô lí)

TH2: \(x-3=-\left(x-2\right)\Leftrightarrow x-3=-x+2\Leftrightarrow2x=5\Leftrightarrow x=2,5\)

Vậy x = 2,5

\(\left|5-x\right|=\left|7-x\right|\)

TH1: \(5-x=7-x\Leftrightarrow0x=2\)(vô lí)

TH2: \(5-x=-\left(7-x\right)\Leftrightarrow5-x=x-7\Leftrightarrow-2x=-12\Leftrightarrow x=6\)

Vậy x = 6

26 tháng 5 2017

* Nếu \(x< 1\)

=> 1 - x + 3 - x = 2

<=> 4 - 2x = 2

<=> x = 1 (không TM)

* Nếu \(1\le x< 3\) 

=> x - 1 + 3 - x = 2

<=> 2 = 2 (đúng)

   => phương trình luôn có nghiệm.

* Nếu \(x\ge3\)

=> x - 1 + x - 3 = 2

<=> 2x - 4 = 2

<=> x = 3 (TM)

Vậy với \(1\le x< 3\)thì phương trình luôn có nghiệm

      với \(x\ge3\)thì phương trình có nghiệm x = 3.

26 tháng 5 2017

Ta có \(|x-1|+|x-3|=2\)\(\Rightarrow|x-1|+|3-x|=2\)

Áp dụng bất đẳng thức \(|a|+|b|\ge|a+b|\)

         Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(ab\ge0\)

Do đó \(|x-1|+|3-x|\ge|x-1+3-x|=|2|=2\)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x-1\right)\left(3-x\right)\ge0\)

\(\cdot\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\3-x\ge0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-1\le0\\3-x\le0\end{cases}}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\3-x\ge0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-1\le0\\3-x\le0\end{cases}}\)

\(\cdot\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\3-x\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le3\end{cases}}\Rightarrow1\le x\le3\)

\(\cdot\hept{\begin{cases}x-1\le0\\3-x\le0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\ge3\end{cases}}\)( vô lý )

Vậy \(1\le x\le3\)

PS : vì đề bài không yêu cầu tìm \(x\in Z\) nên mình để đáp số như vậy

còn nếu yêu cầu bạn phải tìm được 3 giá trị của x là 1;2;3