K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

a: =>x=0 hoặc x+3=0

=>x=0 hoặc x=-3

b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1

2 tháng 1 2018

a, /x+1/=5 mà x lớn hơn hoặc bằng 0 suy ra x=6

2 tháng 1 2018
b, /x-3/=7 mà x<3 suy ra x=(-4)
19 tháng 4 2017

Cậu ghi thế khó hiểu quá !

19 tháng 4 2017

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-2\frac{1}{5}\le x< 4\frac{1}{5}+3\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{11}{5}\le x< \frac{21}{5}+\frac{7}{2}\)

\(\frac{15}{30}+\frac{10}{30}-\frac{66}{30}\le x< \frac{42}{10}+\frac{35}{10}\)

\(-\frac{41}{30}\le x< \frac{77}{10}\)

\(-1\frac{11}{30}\le x< 7\frac{7}{10}\)

Vậy \(x\in\){ -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 }

25 tháng 2 2018

Để \(A\) là số nguyên thì \(\left(n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)

Ta có : 

\(n+1=n-3+4\) chia hết cho \(n-3\) \(\Rightarrow\) \(4⋮\left(n-3\right)\) \(\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)\)

Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Suy ra : 

\(n-3\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(4\)\(-4\)
\(n\)\(4\)\(2\)\(5\)\(1\)\(7\)\(-1\)

Vậy \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)